Tên bài: CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (TIẾP).
I, MỤC TIÊU:
1, Về kiến thức:
- Nắm được điều kiện và công thức nghiệm của PTLG và .
2, Về kỹ năng:
- Biết cách tìm TXĐ của các phương trình và .
- Giải được các phương trình lượng giác và .
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1, Thực tiễn:
- Các tỉ số lượng giác của một góc.
- Các công thức lượng giác, các phép biến đổi đại số tương đương.
- Hàm số lượng giác và .
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 9: Các phương trình lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: /09/2007 Ngày giảng: /09/2007
Tiết soạn: 09
Tên bài: các phương trình lượng giác (tiếp).
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Nắm được điều kiện và công thức nghiệm của PTLG và .
2, Về kỹ năng:
- Biết cách tìm TXĐ của các phương trình và .
- Giải được các phương trình lượng giác và .
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
- Các tỉ số lượng giác của một góc.
- Các công thức lượng giác, các phép biến đổi đại số tương đương.
- Hàm số lượng giác và .
2, Phương tiện:
- GA, SGK, tài liệu hướng dẫn GD, đồ dùng DH.
- Các bảng biểu chuẩn bị sẵn, bút dạ.
3, Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Phương trình tanx = m.
Hoạt động 3: Phương trình cotx = m.
Hoạt động 4: Một số lưu ý khi giải PTLG.
Hoạt động 5:: Tóm tắt bài dạy.
B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1, Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1:
Nêu TXĐ của hàm số:?
Câu hỏi 2:
Tính , , ,
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1:TXĐ: .
Gợi ý 2: ;
; không tồn tại .
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Phương trình tanx = m.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ hình vẽ:
?1. Trong hình vẽ bên, hãy xác định đoạn thẳng có độ dài bằng tan?
?2. Với mỗi số thực m, ta có xác định điểm T trên trục tan sao cho: ?
?3. Nếu ta kẻ đường thẳng qua O, T cắt đường tròn lượng giác tại M và M’ khi đó góc LG nào sẽ có tan bằng m?
?4. Số đo của các góc LG này?
TL1. Ta có: .
TL2. Có.
TL3. Các góc và .
TL4. Ta có: sđvà
sđ,
Giáo viên kết luận:
Với mọi ta đều có, tồn tại góc sao cho tan=m.
Khi đó, phương trình có nghiệm là: .
- Yêu cầu HS giải ví dụ 3 Tr 25.
- GV Nêu chú ý trong SGK Tr 26.
- Thực hiện : Giải phương trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?1. Tìm điều kiện của phương trình?
?2. Theo chú ý 2 ta có được KL gì?
?3. Vậy tập nghiệm của PT?
TL1: Điều kiện: .
TL2: Ta có,
TL3: Với thoả mãn đk nên tập nghiệm của phương trình là:
Hoạt động 3: Phương trình cotx = m.
Giáo viên kết luận:
Với mọi ta đều có, tồn tại góc sao cho cot=m.
Khi đó, phương trình có nghiệm là: .
- Yêu cầu HS giải ví dụ 4 Tr 26.
- GV Nêu chú ý trong SGK Tr 27.
- Thực hiện : Giải phương trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?1. Tìm điều kiện của phương trình?
?2. Theo chú ý 2 ta có được KL gì?
?3. Vậy tập nghiệm của PT?
TL1: Điều kiện: .
TL2: Ta có,
TL3: Với thoả mãn đk nên tập nghiệm của phương trình là:
Hoạt động 4: Một số lưu ý khi giải PTLG.
GV: Nêu các điểm cần chú ý khi giải các phương trình lượng giác
đặc biệt chú ý tới:
Điều kiện (TXĐ) của phương trình.
Cách sử dụng các tỉ số lượng giác ngược.
Đơn vị của ẩn đo bằng độ.
Hoạt động 5:Củng cố bài dạy.
3, Củng cố toàn bài:
Phương trình tanx = m.
Phương trình cotx = m.
Điều kiện:
Điều kiện:
Phương trình có nghiệm là:
.
Phương trình có nghiệm là:
.
Phương trình có nghiệm là:
Phương trình có nghiệm là:
Nếu được cho bằng độ thì phương trình có nghiệm là:
Nếu được cho bằng độ thì phương trình có nghiệm là:
Thực hiện : Giải các phương trình
a. b.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia lớp học ra thành 04 nhóm.
- Yêu cầu nhóm 1, 3: Giải a.
nhóm 2, 4: Giải b.
- Gọi ngẫu nhiên HS ở các nhóm lên bảng trình bày kết quả HĐ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và có thể cho điểm.
- Sửa lỗi (nếu có).
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận trong nhóm và đưa ra lời giải.
Cử đại diện lên trình bày.
Đáp án:
a. và
với
b.
4, Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách giải, công thức nghiệm của các PTLG.
- Giải các bài tập: 18, 20, 22, 23, 26 SGK ĐS & GT 11 nâng cao.
- Tham khảo các bài tập và lời giải các bài tập tương ứng trong sách BT ĐS> 11 nâng cao.
File đính kèm:
- DSNC11_T09.doc