Giáo án Hình học khối 11 - Hai hình bằng nhau

1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được hai tam giác bằng nhau, hai hình bằng nhau.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện cách chứng minh mootj phép biến hình là phép dời.

- Dùng hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đa giác bằng nhau.

3. Về tư duy – thái độ:

- Liên hệ được nhiều hình bằng nhau có trong thực tế.

- Biết qui lạ về quen; có nhiều sáng tạo trong hình học.

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Chuẩn bị của thầy và trò: Vẽ to các hình 17, 18 (SGK), compa, thước thẳng.

2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức về phép biến hình, phép dời.

C. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp.

D. Tiến trình bài học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5. HAI HÌNH BẰNG NHAU. Tiết 6,7. Ngày soạn:. Ngày dạy: Mục tiêu : Về kiến thức: Giúp HS nắm được hai tam giác bằng nhau, hai hình bằng nhau. Về kĩ năng: Rèn luyện cách chứng minh mootj phép biến hình là phép dời. Dùng hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đa giác bằng nhau. Về tư duy – thái độ: Liên hệ được nhiều hình bằng nhau có trong thực tế. Biết qui lạ về quen; có nhiều sáng tạo trong hình học. Chuẩn bị của thầy và trò : Chuẩn bị của thầy và trò: Vẽ to các hình 17, 18 (SGK), compa, thước thẳng. Chuẩn bị của HS: Kiến thức về phép biến hình, phép dời. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp. Tiến trình bài học : Tiết 6 Hoạt động 1 : Vào bài (5 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Tái hiện kiến thức cũ để trả lời. Làm thế nào để ta nhận biết hai tam giác bằng nhau ? Hai tam giác bằng nhau được đn nhthnào? GV : hôm nay ta sẽ tìm hiểu rõ về đn này . Hoạt động 2 : Chiếm lĩnh tri thức định lí về quan hệ giữa hai tam giác bằng nhau và sự tồn tại phép dời ( 10 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Lắng nghe, tái hiện để trả lời. Kể ra từng phép mà mình nhớ được. (các phép dời) Quan sát để nắm vững qui tắc. Cần nhớ lại: Giả sử M’, N’ lần lượt là ảnh của M, N qua phép bh F và c.m M’N’=MN thì F là phép dời. HĐTP 1: chứng minh định lí. Hỏi: các phép biến hình nào biến tam giác thành tam giác (hai tam giác bằng nhau)? Có trước 2 tam giác bằng nhau, liệu có phép dời hình nào để biến tam giác này thành tam giác kia. GV nêu định lí và gợi ý để HS chứng minh. Nêu ra phép biến hình F (SGK) chỉ cho HS nhận rõ qui tắc xác định ảnh M’. Hỏi: Phải làm gì để chứng tỏ F là phép dời? GV gợi ý từng bước để HS tìm đến M’N’=MN Lập luận để hoàn thành c.m định lí. 1. Định lí: (SGK) Chứng minh: Hoạt động 3: Chiếm lĩnh tri thức định nghĩa hai hình bằng nhau.(10 phút). Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Lắng nghe và ghi nhớ. GV nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau bằng hai cách. Tổng quát lên để nêu định nghĩa hai hình bằng nhau. Thế nào là hai hình bằng nhau? Định nghĩa: (SGK) Nhớ lại định nghĩa nghia phép dời để chứng minh. GV nêu nhận xét và gọi HS chứng minh. Treo hình 18 để minh họa. Nhận xét: Nếu hình (H1) bằng hình (H2) và hình (H2) bằng hình (H3) thì hình (H1) bằng hình (H3) Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập (7 phút). Bài tập 20: Có thể tìm một phép dời biến hình chữ nhất này thành hình chữ nhật kia (khi 2 hcn 2 cạnh song song), hoặc qua hai phép dời liên tiếp (trường hợp không thể tìm được 1 phép dời). Tương tự, như vậy có thể tìm ra cách chứng minh bài 21a,b. Bài tập 21c: giữa phép quay với phép đối xứng tâm? và với các phép biến hình đã học? GV: Dặn HS về nhà xem tiếp phần tiếp theo của bài học. Ruùt kinh nghieäm: .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docT_8_C1.doc