A – MỤC TIÊU
Nắm vững tính chất của dãy số bằng nhau
Vận dụng vào giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
B – CHUẨN BỊ
Học sinh: kiến thức cũ, soạn bài mới, bảng nhóm
Giáo viên: giáo án, SGK,
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn:
Tuần 6: Từ ____/____ đến ___/____/200
Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ BẰNG NHAU
A – MỤC TIÊU
Nắm vững tính chất của dãy số bằng nhau
Vận dụng vào giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
B – CHUẨN BỊ
Học sinh: kiến thức cũ, soạn bài mới, bảng nhóm
Giáo viên: giáo án, SGK,
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra 7 phút
Tìm x biết:
Học sinh 1: a) 0,01:2,5=0,75x:0,75
Học sinh 2: b)
Ở lớp hoạt động cá nhân đề nhận nhét 2 bạn làm trên bảng
Giáo viên sử sai và đánh giá điểm.
Đặt vấn đề 3 phút
Các tiết trước ta đã học về TLt và luyện tập hôm nay ta sẽ nghiên cứu tiếp 1 kiến dạng kiến thức nữa về TLT đó là:
Giáo viên: ghi bảng
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau – 15 phút
[?1] học sinh hoạt động cá nhân
Giáo viên: Vậy một cách tổng quát từ = có thể suy ra = hay không?
Học sinh: trả lời
Giáo viên: phân tích
Xét tỉ lệ thức= = k (1) (gọi giá trị chung của tỉ lệ thức đó là k.)
Suy ra a=k.a , c=k.d
Tacó:
===k (2)
=k (3)
Từ (1),(2),(3) Þ
= ==(b¹d,b¹-d)
Giáo viên: tính chất trên còn được mở rộng cho dãy số bằng nhau.
=====
Giáo viên: lưu ý tính tương ứng của các số hạngvà dấu +, - trong các tỉ số.
Ví dụ:
Học sinh đọc SGK
Hoạt động 3: Chú ý – 5 phút
Giáo viên: nêu như SGK và chú ý nhấn mạnh cho học sinh
a:b:c=2:3:5 tương ứng
Học sinh vận dụng làm [?2]
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (15 phút)
Bài 54:
Giáo viên: yêu cầu học sinh cho biết yêu cầu bàt toán.
? Từ = Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau à ?
( = = ==2)
=2 Þ x=6
=2 Þ x=10
Học sinh lên bảng trình bày.
Bài 55:
Tương tự bài 54, học sinh hoạt động nhóm.
1 học sinh lên bảng trình bày, đại diện nhóm nhận xét
Bài 57: yêu cầu học sinh đọc đề
Học sinh viết: ==
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có?
===== 4
Từ đây ta có thể tìm: a, b ,c
Học sinh hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày
Giáo viên: sửa và chốt lại bài
Về nhà
Học thuộc tính chất vàlàm bài 56,58, 60,61 sgk, tiết sau luyện tập
a) 0,01:2,5=0,75x:0,75
0,75x=0,003 à
Vậy x = 0,004
b)
à
Vậy x = 4
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
[?1]
==
==
Vậy ===
= == (b¹d vàb¹-d)
Mở rộng:
=====
Ví dụ
SGK
2. Chú ý:
Khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với các số : 2;3;5
Ta cũng viết: a:b:c=2:3:5
[?2]
Gọi số hs của các lớp 7A, 7B, 7C, lần lượt là a,b,c tacó:
Bài 54 sgk
Tìm x và y biết = và x+y=16
Ta có ====2
Bài 55 sgk
Tìm hai số x và y biết:
x:2=y:(-5) và x-y=7
Từ x:2=y:(-5)
Ta có :====-1
=-1 Þ x=2.(-1)=-2
=-1 Þ y= (-5).(-1)=5
Bài 57 sgk
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng , Dũng lần lượt là a,b,c (viên)
Ta có == và a+b+c=44
===== 4
=4 Þ a=8
=4 Þ b=16
=4 Þ c=20
Vậy số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8,16,20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn:
Tiết 12: LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU
Củng cố các tính chất của TLT, của dãy tỉ số bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng tìm x trong TLT, giải bài toán về chia tỉ lệ.
B – CHUẨN BỊ
Học sinh: Kiến thức cũ: tính chất tích chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Đề kiểm tra 15 phút
C - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 7 phút
1 học sinh lên bảng
Tìm x và y biết 7x=3y và x-y =16.
Hoạt động 2: Luyện tập – 20 phút
Giáo viên: ? phương pháp
Thay tỉ số của các SHT bằng tỉ số giữa các số nguyên?
Học sinh: đưa về phân số, rút gọn đến tối giản
à học sinh lên bảng làm câu a,c.
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài 60
Học sinh nêu phương pháp giải
Giáo viên: hướng dẫn
2 Hs lên bảng làm câu a, b.
Giáo viên: cho hs nhận xét cách làmvà kết quả bài toán.
Bài 61
Giáo viên: yêu cầu đề bài?
=, = và x+y-z=10
Giáo viên: từ 2 TLT ta biến đổi như thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
Học sinh:
Giáo viên : vậy ta đưa và về chung 1 tỉ số
Học sinh : = Þ =
=Þ =
Bài 64
Giáo viên : yêu cầu hs đọc đề, tóm tắt đề .
Học sinh hoạt động nhóm trên bảng phụ
Giáo viên : sửa bài các nhóm
Giáo viên : Chốt đối với dạng toán chia tỉ lệ ta làm theo những bước gì ?
Gọi .
Viết dãy tỉ số và biểu thức từ đề bài
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 3 : Kiểm tra 15 phút
Đề bài :
Tìm hai số x và y biết :
a/ và x + y = 16
b/ x : 3 = y :7 và x – y = 16
Hoạt động 4 : Dặn dò – 3 phút
Xem các dạng bài tập đã làm, xem trước bài “số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”.
Từ 7x=3y Þ =
Ta có : ====-4
=-4 Þ x=-12
=-4 Þ y=-28
Bài 59sgk
a)2,04:(-3,12)
=
c)
Bài 60 sgk
a)
b)
Bài 61 sgk
= Þ =
=Þ =
Þ =====2
=2Þ x=16
=2Þ y=24
=2Þ z=30
Bài 64 sgk
Gọi số hs lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d. Theo đề ta có:
=== và b-d=70
Ta có======35
=35Þ a=315
=35Þ b=280
=35Þ c=245
=35Þ d=210
Vậy số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là 315,280,245,210
File đính kèm:
- 3. TIET 11-12.DOC