Giáo án lớp 10 môn Đại số - Giải tam giác

/.Kiến thức:

- Các hệ thức lượng trong tam giác

- Các công thức về tính độ dài, tính góc, tính diện tích, trong tam giác

2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

- Tính các yếu tố của tam giác trực tiếp áp dụng công thức

- Tính các yếu tố của tam giác gián tiếp thông qua các mối liên hệ

 II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề,trực quan

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 14 – GIẢI TAM GIÁC I/. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: - Các hệ thức lượng trong tam giác - Các công thức về tính độ dài, tính góc, tính diện tích, trong tam giác 2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng - Tính các yếu tố của tam giác trực tiếp áp dụng công thức - Tính các yếu tố của tam giác gián tiếp thông qua các mối liên hệ II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề,trực quan III/. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Bài cũ -Nhắc lại các công thức định lý Cosin, đl Sin, công thức đường trung tuyến, công thức tính diện tích Hoạt động 2: Giải các bài tập GV: Yêu cầu hoạt động theo nhóm thảo luận và giải BT1 H1: Khi biết 2 cạnh và góc xen giữa thì ta dung công thức nào để tính cạnh còn lại H2: Nêu công thức tính độ dài trung tuyến xuất phát từ B H3: Nêu công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó? H4: Nêu các công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM GV: Yêu cầu Hs lên thực hành theo nhóm. GV: Giúp học sinh rút ra kết luận về cách tính các yếu tố của tham giác thông qua các yếu tố khác H5: Nêu mốI lien hệ giữa BC vớI các cạnh và diện tích của tam giác HS: Nhắc lại các công thức đã học. HS: Nhận dạng dung Đl Cosin tính cạnh và Đl Sin tính góc. HS: HS: Có thể sử dụng nhiều công thức để tính diện tích. HS: Nêu công thức Hêrông HS: Nhận dạng được tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, đường cao của tam giác đều thông qua công thức diện tích. HS: Thông qua các công thức nhận định được BM và SinA. HS: Thực hành tính các thành phần và sau đó kết luận bài toán HS: Ghi nhận và rút ra cách ghi nhớ HS: Thiết lập được hệ phương trình ẩn là cạnh BC HS: Rút ra kết luận cho bài toán và cách giải các bài toán liên quan. Bài tập 1: Cho tam giác ABC, biết a= 8, b= 10, góc C bằng 570. Tính 1/. Các cạnh, các góc còn lại 2/. Tính độ dài đường trung tuyến xuất phát từ B 3/. Tính diện tích tam giác ABC. từ đó tính đường cao hạ từ C của tam giác ABC Bài tập 2: Cho tam giác ABC, biết AB = 4, AC = 7, BC = 8. Tính 1/. Diện tích tam giác 2/. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp của tam giác và đường cao hạ từ A Bài tập 3: Cho tam giác ABC, biết AB = 5a, AC = 6a, BC = 7a. GọI M là trung điểm AC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM. HD: Bài tập 4: Cho tam giác ABC, biết AB =3, AC = 4 và diện tích tam giác ABC là S = . Tính cạnh BC. DS: Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. HS: Nhận dạng được : Cách tính các yếu tố của tam giác bằng áp dụng trực tiếp công thức Nhận dạng khi nào tính các yếu tố của tam giác phải áp dụng công thức giác tiếp thông qua các mối liên hệ. TNKQ1 Bộ số nào sau đây thể hiện các cạnh của tam giác đó có Cos của 1 góc bằng O A/. 1; 2; 3 B/. 2; 3; 4 C/. 3; 4; 5 D/. 4; 5; 6

File đính kèm:

  • doc14.doc
Giáo án liên quan