A – MỤC TIÊU
Hs có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
Nắm vững và vận dụng các qui ước làm tròng số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
B – CHUẨN BỊ
Bảng phụ, một số ví dụ về làm tròn số
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn:
Tuần 8: Từ ____/____ đến ___/____/200
Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ
A – MỤC TIÊU
Hs có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
Nắm vững và vận dụng các qui ước làm tròng số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
B – CHUẨN BỊ
Bảng phụ, một số ví dụ về làm tròn số
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề – 7 phút
Nhắc lại công thức tính tỉ số phần trăm của hai số a và b?()
Trường em có 765 học sinh, số học sinh khá giỏi là 376 em. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi?
Đặt vấn đề: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trắm của số học sinh khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào đó là nội dung bài hôm nay.
Giáo viên: ghi bảng.
Hoạt động 2: Ví dụ – 15 phút
Giáo viên: Treo bảng phụ phần trục số:
Gọi hs lên bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số?
Gv: STP 4,3 gần số nguyên nào nhất?( Số 4), tương tự 4,9 gần số nguyên nào nhất?( Số 5)
Vậy để làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị ta viết ®
Kí hiẽu » đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.
Ta thấy 4,3 gần 4 hơn 5 nên ta làm tròn 4,3 thànt 4; 4,9 gần 5 hơn 4 nên ta làm tròn 4,9 thành 5. vậy đề làm tròn STP đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
Làm ?1: hãy làm tròn 5,4 và 5,8 đến hàng đơn vị? Hãy giải thích?
Học sinh hoạt động cá nhân
Vd2: ( để cho gọn ta nói là làm tròn nghìn)
Giáo viên: 72900 gần bằng bao nhiêu? Vì sao?
(Vì 72900 gần 73000 hơn là 72000)
ví du 3: chữ số hàng phần nghìn là chữ số nào?(3) Vậy làm tròn số 0.8134 đến hàng phần nghìn ta có thể nói là làm tròn số 0.8134 đến chữ số thập thứ 3
Giáo viên : 0,8134 gần với 0,813 hay 0,814?
Hs làm tròn
Giáo viên : làm tròn đến hàng phần nghìn tức là làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3, hàng phần trăm là chữ số thập phân thứ 2, hàng phần mười là chữ số thập phân thứ nhất.
Hãy làm tròn 4,5 đến hàng đơn vị?
4,5 » 4; 4,5 » 5
Vì sao lại có hai kết qủa như vậy?(vì 4,5 cách đều 4 và 5)
Gv: Tình huố`ng này dẫn đến nhu cầu phải có quy ước làm tròn số để có kết quả duy nhất.
Hoạt động 3: Quy ước – 10 phút
Hs đọc TH1 trang 36 SGK
Giáo viên: đưa ví dụ a: làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
Giáo viên: chữ STP thứ nhất là chữ số nào?(1)
Giáo viên: dùng phấn gạch nét mờ ngăn cách giữa phần bỏ đi và phần còn lại.
Giáo viên: số đầu tiên của phần bỏ đi là mấy?( 4 nhỏ hơn 5) Vậy 86,149 làm tròn thành mấy? 86,149 » 86,1
Trong trường hợp số nguyên thì thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ: b) làm tròn 542 đến hàng chục?( hay làm tròn chục số 542)
542 » 540
Gv: Ta đã biết cách làm tròn số trong trường hợp chữ số đầu tiên của phần bỏ đi nhỏ hơn 5, còn nếu nó lớn hơn 5 thì ta làm tròn như thế nào?
Hs đọc TH2 sgk
Ví dụ: a) làm tròn số 0,0816 đến chữ số thập phân thứ 2
Giáo viên: chữ STP thứ 2 là chữ số nào? Lớn hay nhỏ hơn 5? Ta làm tròn ntn?
0,0816 » 0,09
Giáo viên: Trong TH số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ: b) làm tròn số 1573 đến hàng trăm?
1573 » 1600
Gv đưa bài tập, hs lần lượt lên bảng làm bài.
Gv: vậy 4,5 » ?
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 13 phút
Bài 73
Hs đọc đề: làm tròn các số sau đến chữ số thập thứ hai:7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,115; 60,996
Bài 74
Hs đọc đề, gv hướng dẫn hs theo công thức:
Học sinh hoạt động nhóm
Về nhà
Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số
Bài tập 75, 76,77 SGK, chuẩn bị phần luyện tập.
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn.
Tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi là:
% = 49,15032%
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: Làm tròn STP 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
4,3 » 4
4.9 » 5
[?1]
5,4 » 5; 5,8 » 6
Ví dụ 2: làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
72900 » 73000
Ví dụ 3: làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
0.8134 » 0.813
2. Quy ước làm tròn số:
TH1:SGK
TH2: SGK
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba, thứ hai, thứ nhất
b) Làm tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn số 3695
a)79,3826 » 79,383
79,3826 » 79,38
9,3826 » 79,4
b)3695 » 3700
3695 » 3700
3695 » 4000
Bài 73 SGK
7,923 » 7,92 17,418 » 17,42
79,1364 » 79,14 50,401 » 50,4
0,115 » 0,16 60,996 » 61
Bài 74 SGK
Điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường:
[(7+8+6+10)+2.(7+6+5+9)+3.8]:15
= 7,2(6) » 7,3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn:
Tiết 16: LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU
Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng thuật ngữ trong bài.
Vận dụng quy ước vào thực tế, tính giá trị của biểu thức, đời sống hằng ngày.
B – CHUẨN BỊ
Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn.
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
2>Bài cũ:
Bài 76 SGK
3>Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 7 phút
Phát biểu hai quy ước làm tròn số?
Làm tròn số 76 324 753 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
Hoạt động 2: Luyện tập 33 – phút
Giáo viên: hướng dẫn bài tập 77 SGK
Cho hs lên bảng
Giáo viên: cho hs đọc đề
1 inch»2,54 cm
Vậy 21 inch »?
Học sinh thực hiện
Học sinh đọc đề và nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b?
Chu vi=(a+b).2
Diện tích=a.b
Hs lên bảng
Học sinh đọc đề, gv hướng dẫn cách thực hiệnbài toán giảng ví dụ mẫu.
® hs lên bảng
Gv cho hs lên bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
Về nhà
Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm)
Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em.
Chuẩn bị bài “số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai”
76 324 753 » 76 324 750 (tròn chục)
76 324 753 » 76 324 800 (tròn trăm)
76 324 753 » 76 324 500 ( tròn nghìn)
Bài 77 SGK
a)495.52
» 550.50=2500
b)82,36.5,1
» 80.5=400
c)6730:48
» 7000:50=140
Bài 78 SGK
Đường chéo màn hình của chiếc ti vi này là:
2,54 x 21 =53,34 (cm)
Bài 79 SGK
Chu vi hình chữ nhật là:
(10,234+4,7).2=35,868»36(cm)
diện tích hình chữ nhật:
10,234.4,7=48,0898»48(cm2)
Bài 81 SGK
a)14,61 – 7,15 + 3,2
c1:14,61 – 7,15 + 3,2 » 15 – 7+=11
c2:14,61-7,15+3,2=10,66»11
b)
C1: 1,56.5,173»8.5=40
C2: 7,56.5,173=39,10788»39
c)
C1: 73,95:14,2»70:14=5
C2: 73,95:14,2=5,20..»5
d)
C1: =3
C2: =2,426»2
File đính kèm:
- 5. TIET 15-16.DOC