I. Mục tiêu :
- Biết ký hiệu đa thức một biến dặc biệt ký hiệu gí trị của đa thức tại của một giá trị thể của biến . Biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến .
Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất và hệ số tự do
II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án + SGK
- HS : Học bài + xem trước 7
III. Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định
2. kiểm tra bài cũ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 x 7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 59
Mục tiêu :
Biết ký hiệu đa thức một biến dặc biệt ký hiệu gí trị của đa thức tại của một giá trị thể của biến . Biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến .
Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất và hệ số tự do
Chuẩn bị :
- GV : giáo án + SGK
HS : Học bài + xem trước x 7
Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định
2. kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Đa thức 1 biến (15ph)
Định nghĩa SGK trang 41
Ví dụ : A = 7y2 + 3y + là đa thức của biến y
B = 2x5 – 3x + 7x3 +4x5 + là đa thức của biến x
Mọi số được coi là một đa thức 1 biến
Các dùng các ký hiệu A(x) ; B(y) để gọn
Khi tính gía trị của A(x) tại x = 1 ta ghi A(1)
?1 . A(5) = 7.52 + 3.5 + = 190 .
B(-2) = 2 . (-2)5 – 3. (-2) + (-2)3 + 4(-2)5 +
-64 +6 –56 –128 +
-242 + =
?2 A(y) có bậc 2
B(x) có bậc 5
Định nghĩa SGK trang 42
Sắp xếp đa thức : ( 15ph)
Ví dụ : P(x) = 6x + 3 – 6x2 +x3 + 2x4 + 3
Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến :
P(x) =2x4 + x3– 6x2+6x + 6
Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến :
P(x) = 6 + 6x– 6x2+ x3 + 2x4
Chú ý để sắp xếp đa thức trước tiên ta cần thu gọn đa thức ấy
?3 B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
6x5 – 3x + 7x3+
Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến :
B(x) = + 7x3– 3x + 6x5
Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến :
B(x) = 6x5+ 7x3– 3x+
? 4 Q (x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = - x2 + 2x – 10
Chú ý : Sgk tr42
Hệ số : ( 10ph)
Xét đa thức P (x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
6 là hệ số cao nhất
là hệ số tự do
Chú ý : Đôi khi ta còn viết
P (x) = 6x5 +0x4 + 0x5 + 7x3 + 0x2 – 3x +
GV cho VD về các bài tập đại số có chứa phép toán ±
VD 3x2 + 5x3 – 2
3xy2 + 6xy – 8x
GV khẳng định các bài tập đại số trên gọi là đa thức
Vậy đa thức là gì ?
-Hỏi : trong 2 đa thức trên đa thức nào chỉ có một biến ?
Vậy đa thức một biến là gì ?
Hs nêu định nghĩa , gv điều chỉnh và sau đó cho ví dụ như sgk
Gv giới thiệu các ký hiệu A(x) , B(y) và A(1)
sau đó gv cho hs sử dụng các ký hiệu để tính giá trị các đa thức A(x) và B(y) bài ?1
Cho hs tìm bậc của 2x3y6
Tương tự : tìm bậc của đa thức , ta xét từng bậc của các hạng tử sau đó ta lấy bậc của các hạng tử có số mũ cao nhất làm bậc của đa thức
Gv ghi ví dụ P (x) lên bảng và cho hs tìm bậc .Để sắp lũy thừa giảm của biến ta tính tổng của từng bậc đa thức sau đó ghi theo thứ tự cao xuống thấp
Gv đưa ví dụ : B(y) lên bảng cho hs sắp xếp ( đặc biệt có 2 hạng tử cùng bậc 2x5 và 4x5) ta phải làm sao ?
Þ chú ý
Một hs lên bảng làm bài ? 4
GV ghi đa thức P(x) lên bảng và cho hs thống kê đầy đủ các hệ số của các hạng tử
Hệ Số nào đi theo hạng cao nhất Þ hệ số cao nhất
Hệ Số nào đi theo hạng thấp nhất Þ hệ số tự đối đỉnh
Gv giới thiệu cách viét bậc khuyết trung gian
Củng cố :
Đa thức 1 biến là gì ?
Muốn tìm bậc , tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do ta làm như thế nào ?
5, Dặn dò : BTVN : 39 , 40 , 41 , 42 sgk tr43
File đính kèm:
- TIET59~1.DOC