Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số

Tuần: 16

 Tiết: 30 Đ6. Phép trừ các phân thức đại số

I. Mục Tiêu:

 Kiến thức : Hs biết cách viết các phân thức đối của 1 phân thức.HS nắm vững qui tắc đổi dấu.

 Kĩ năng : HS biết cách làm tính trừ và thực hiện 1 dãy phép trừ.

 Thái độ : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

HS: Cách cộng các phân thức đại số.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh Ngày soạn: 17/12/2007 Tuần: 16 Tiết: 30 Đ6. Phép trừ các phân thức đại số Mục Tiêu: Kiến thức : Hs biết cách viết các phân thức đối của 1 phân thức.HS nắm vững qui tắc đổi dấu. Kĩ năng : HS biết cách làm tính trừ và thực hiện 1 dãy phép trừ. Thái độ : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. Chuẩn bị của GV và HS: HS: Cách cộng các phân thức đại số. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân thức đối (18 phút) GV : ta đã biết thé nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ GV cho HS thực hiện ?1 làm tính cộng Hai phân thức trên và có tổng bằng 0, ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ? GV nhấn mạnh là phân thức đối của , Ngược lại là phân thức đối của Cho phân thức Hãy tìm phân thức đối của , Giải thích GV : Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ? + Vậy và là hai phân thức đối nhau - GV giới thiệu phân thức đối của phân thức được kí hiệu Vậy = Tương tự hãy viết tiếp = ...... GV yêu cầu HS làm ?2 Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này 1. Phân thức đối HS : Hai số đối nhau có tổng bằng 0 ví dụ : 2 và - 2 và HS thực hiện ?1 = Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 Phân thức có phân thức đối là vì + = 0 Phân thức có phân thức đối là phân thức = HS làm ?2 Phân thức đối của phân thức là vì Hai phân thức này có mẫu bằng nhau, tử đối nhau Hoạt động 2: Phép trừ (15 phút) GV :Phát biểu qui tắc phép trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát GV giới thiệu : tương tự như vậy, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức và ghi công thức tổng quát GV yêu cầu vài HS đọc lại qui tắc SGK GV nói : Kết quả của phép trừ cho gọi là hiệu của và Ví dụ : = = GV yêu cầu HS thực hiện ?3 , ?4 GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá sau khi HS thực hiện xong. 2. Phép trừ Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ Quy tắc: (SGK) HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV HS thực hiện ?3 = MTC: x(x-1)(x+1) = = HS thực hiện ?4 = Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố (12 phút) GV gọik HS lên bảng thực hiện bài 29a, c - 30a (Tr50 - SGK). GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. Bài 29 Làm tính trừ: a, = = c, Bài 30(50): a, = MTC: 2x(x+3) IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau. - Qui tắc trừ phân thức , viết dưới dạng tổng quát. - Bài tập : 30, 31, 32, 33 (tr 50 - SGK) ; Bài 24, 25 tr 21, 22 SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docDS8-T30.doc