I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b song song với đường thẳng y =ax (a≠ 0).
2. Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0) bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
3. Thái độ: tinh thần học tập nghiêm túc, vẽ hình chính xác
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ, bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3
HS: Ôn kiến thức về hàm số y=ax
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y=ax+b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax+b
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
- Đồ thị hàm số y= ax, hàm số bậc nhất
- Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
- Đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0)
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
(a≠ 0)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b song song với đường thẳng y =ax (a≠ 0).
2. Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0) bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
3. Thái độ: tinh thần học tập nghiêm túc, vẽ hình chính xác
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ, bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3
HS: Ôn kiến thức về hàm số y=ax
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
Thế nào là hàm số bậc nhất? Nêu sự biến thiên của hàm số bậc nhất.
GV: Ta đã biết về hs bậc nhất rồi, đồ thị của hs đó ntn? Niệu nhìm vào đt có thể biết được sự biến thiên của hs bậc nhất hay không? Ta vào bào hôm nay
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a(20’)
GV : Cho HS làm ?1
GV: cho HS nhận xét các vị trí của A’,B’,C’ so với các vị trí của các điểm A,B,C trên mặt phẳng toạ độ.
ứng với mỗi hoành độ thì tung độ các điểm A’, B’, C’ so với tung độ các điểm A,B,C thế nào.
GV:Yêu cầu HS làm ?2
Treo bảng phụ để HS lên bảng điền
? Với cùng giá trị của biến x giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và
y = 2x+3 như thế nào ?
GV : treo bảng phụ có nội dung hình 7, y/c hs quan sát
? Có kết luận gì về đồ thị của hàm số y = 2x và
y = 2x+3 ?
GV: - Đồ thị của hàm số
y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;2)
Đồ thị của hàm số
y = 2x + 3là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung ở điểm có tung độ
bằng 3
GV: từ đó y/c hs đưa ra trong TH tổng quát
GV: đưa nêu chú ý
- HS làm ?1
- 1HS lên bảng làm
HS : Trên mặt phẳng toạ độ Oxy với cùng hoành độ thì tung độ của điểm A’,B’,C’ đều lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị.
- HS làm ?2
1HS lên bảng điền kết quả
HS: Hơn kém nhau 3 đơn vị
HS:Hai đồ thị của hàm số
y = 2x và y = 2x+3 song song với nhau
HS: ghi nhớ kiến thức
HS: nêu tổng quát
HS: đọc nội dung chú ý
1. Đồ thị của hàm số
y = ax + b (a:
?1
?2
*Tổng quát: SGK/50
*Chú ý: SGK50
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0)(18’)
GV: nếu b=0 thì ta được hs nào, muốn vẽ đồ thị hs nay ta làm ntn?
GV: Ta xét TH b 0
? Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0)là một đường thẳng vậy muốn vẽ đường thẳng ta làm như thế nào ?
Trong thực tế người ta thường xác định hai điểm của hàm số thuộc hai trục toạ độ
? Làm thế nào để xác định được toạ độ của hai điểm này ?.
GV :Yêu cầu HS đọc to các bước vẽ đồ thị hàm số
y = ax+b (a≠0)
GV : hd hs vẽ đồ thị hs y=-2x+4
GV: cho HS thực hiện ?3:
Chia hai nhóm thực hiện vẽ đồ thị của hàm số:
a) y = 2x – 3
b) y = -2x + 3
trong thời gian khoảng 5’
GV: gọi đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện
Gv: nhận xét
Gv: nhìn vào đồ thị của ?3 nhận xét đt hs y=ax+b
a)nếu a>0 nên hs y=ax+ đb, từ trái qua phải đường thẳng y=ax+b đi lên (nghĩa là x tăng lên thì y tẳng lên)
b) nếu a<0 nên hs y=ax+b nb, từ trái qua phải đường thẳng y=ax+b đi xuống (nghĩa là x tăng lên thì y giảm đi)
Hs: trả lời
Thảo luận và trả lời
- Cần xác định 2 điểm thuộc đồ thị
HS :Suy nghĩ trả lời:
Cho x = 0 => y = b hay A(0; b) cắt trục Oy
Cho y= 0 => x = hay B(;0) cắt trục Ox
- Đọc SGK
HS : theo dõi gv hd và thực hành
HS: hoạt động theo y/c của gv
Hs: lên bảng thực hiện
Hs: nghe và ghi nhớ
2. Cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a≠ 0)
* Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm
A (1;a)
* Xét y = ax+b với a 0 và b 0:
Bước 1: Xác định toạ độ của 2 giao điểm thuộc đồ thị và hệ trục toạ độ A(0; b) ; B(0)
Bước 2: Kẻ đường thẳng qua A,B
?3.
+ Đường thẳng y=2x-3 qua
A(0;-3) và B()
+ Đường thẳng y=- 2x+3 qua
A(0;3) và B()
Đồ thị hàm số
y=-2x+3
y=2x-3
3. Củng cố (4’):
Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
4. Dặn dò (1’):
Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 15, 16.
File đính kèm:
- dai-t22.doc