I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
2. Kĩ năng: sử dụng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận trong tính toán, có tính hợp tác.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ ghi nội dung định lí và các quy tắc
HS: SGK, bảng nhóm
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 8: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức
-Định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
-Định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia haicăn bậc hai
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
2. Kĩ năng: sử dụng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận trong tính toán, có tính hợp tác.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ ghi nội dung định lí và các quy tắc
HS: SGK, bảng nhóm
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tìm x biết
Đáp án
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Định lí (10’)
Gv: cho hs làm ?1, yêu cầu hs thảo luận theo bàn trong khoảng 3'
Gv: gọi đại diện 1 bàn lên bảng làm bài
GV: gọi hs khác nhận xét
Gv: từ kết quả trên hãy dự đoán xem với a là số không âm và số b dương bằng hay không?
Gv: Đó chính là nội dung của định lí, gọi hs đọc định lí
Gv: ta đã chứng minh đ/l khai phương một tích dựa trên cơ sở nào?
Gv: cũng dựa trên cơ sở đó hãy chứng minh đ/l liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
GV: gọi hs lên bảng chứng minh
GV: Hãy so sánh đk của a, b trong hai định lí, giải thích điều đó
HS: thảo luận theo bàn làm ?1
HS: lên bảng làm
HS: nhận xét
HS: dự đoán
=
Hs: đọc định lí
HS: dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
HS: chứng minh
HS: lên bảng chứng minh
HS: ở đ/l khai phương một tích còn đ/l liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Để và có nghĩa mẫu khác 0.
1. Định lí
?1
Tính và so sánh
và
Giải
*Định lí
Với số a không âm, số b dương ta có =
*Chứng minh
Vì nên xác định và không âm
Ta có
Vậy là căn bậc hai số học của tức là =
Áp dụng (21’)
Gv: từ đ/l trên ta có hai quy tắc: khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
Gv: giới thiệu quy tắc khai phương một thương
Gv; Hương dẫn hs làm ví dụ 1
Gv: tương tự ví dụ gv yêu cầu hs làm ?2, y/c hs hoạt động nhóm trong khoảng 5'
Nửa lớp làm ý a, nửa còn lại làm ý b
Gv: gọi đại diện 2 nhóm lên làm
Gv: hs khác nhận xét
Gv: nhận xét
GV: cho hs phát biểu lại quy tắc khai phương một thương
GV: quy tắc khai phương một thương là áp dụng đ/l trên theo chiều từ trái sang phải, ngược lại áp dụng đ/l từ phải sang trái ta có quy tắc nào?
GV: giới thiệu quy tắc
GV: y/c hs tự nghiên cứu ví dụ 2
GV: cho hs làm ?3, gọi 2 hs lên bảng làm hs khác làm bài vào vở
GV: nhận xét
GV: treo bảng phụ có nội dung chú ý và giới thiệu
GV: nhấn mạnh cho hs khi áp dụng quy tắc khai phương một thương hay quy tắc chia hai căn bậc hai cần luôn chú ý đến điều kiện của số bị chia và số chia.
GV: treo bảng phụ có nội dung ví dụ 3
GV: tương tự ví dụ 3 y/c hs làm ?4
GV: gọi 2 hs lên bảng
GV: gọi hs nhận xét
Gv: nhận xét
HS: đọc quy tắc
HS: theo dõi gv hướng dẫn
HS: thực hiện theo y/c của gv
HS: đại diện 2 nhóm lên trình bày
HS: nhận xét
HS: phát biểu
HS: quy tắc chia hai căn bậc hai
HS; đọc quy tắc
HS: đọc và nghiên cứ ví dụ 2 trong SGK
HS: thực hiện theo y/c của gv
HS; theo dõi gv giới thiệu và ghi bảng
HS: đọc ví dụ
HS: làm ?4
HS: lên bảng làm
HS: nhận xét
2. Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một thương
*Quy tắc/SGK_17
*Ví dụ
Áp dụng quy tắc khai phương một thương hãy tính
?2
Tính
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai.
*Quy tắc/SGK_17
?3
Tính
*Chú Ý
Với ta có
?4
Rút gọn
3. Củng cố: (7’)
Gv: y/c hs phát biểu đ/l liên hệ giữa phép chia và phép khai phương tổng quát
HS: phát biểu
GV: ta có thể quy ước gọi tên đ/l ở mục 1 là đ/l khai thương một thương hay đ/l chia các căn bậc hai
GV: yêu câu hs làm bài tập 28 ý b, d
HS: làm bài tập
Bài 28/SGK_18: Tính
4. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc đ/l, cách chứng minh đ/l và các quy tắc
- BTVN 28, 29, 30, 31/18,19_SGK; 36, 37/8,9_SBT
File đính kèm:
- dai-t8.doc