I . Mục Tiêu Bài Học :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai , chú ý tìn ĐKXĐ của căn thức , của biểu thức .
- Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị biểu thức với hằng số , tìm x và các bài toán có liên quan .
II. Chuẩn bị của Gv và Hs :
* Gv: Bảng phụ ghi bài tập
* Hs : On tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
III. Tiến trình Dạy Học :
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tuần 7 - Tiết 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7
Tiết : 14
LUYỆN TẬP
I . Mục Tiêu Bài Học :
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai , chú ý tìn ĐKXĐ của căn thức , của biểu thức .
Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị biểu thức với hằng số , tìm x và các bài toán có liên quan .
II. Chuẩn bị của Gv và Hs :
* Gv: Bảng phụ ghi bài tập
* Hs : Oân tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
III. Tiến trình Dạy Học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
Gv: Ghi đầu bài lên bảng
* Bài 58 c) SGK tr 32: Rút gọn biểu thức
c) .
* Bài 62 c) SGK tr 33: Rút gọn biểu thúc
c) .
Gv: Cho hs nhận xét bài làm của bạn
Gv nhận xét cho điểm
Hs1: Lên bảng làm bài 58
c)
=
=
= .
Hs1: Lên bảng làm bài 62
c)
=
=
=
= 11 .
Hoạt động 2 : luyện tập (35’)
Gv: Làm bài tập 62SGK tr 33
Gv: Hướng dẫn hs tách ở biểu thức lấu căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn , thựchiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn .
Gọi 2 hs lên bảng
Cả lớp cùng thực hiện và nhận xét
Gv sửa sai sót .
Gv: Làm bài tập 64 SGK tr 33
Chứng minh các đẳng thức :
a)
với a 0 và a 1 .
Gv: Hướng dẫn Biến đổi vế trái bằng với vế phải
1 - a =
1 - a = =.
Gv: Làm bài tập 65 SGK tr 43
Gv : đưa đầu bài lên bảng
Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với1 ,biết:
M =
Với a> 0 , a 1 .
Hướng dẫn : * Để rút gọn ta biến đổi biểu thức trong ngoặc và biểu thức thứ hai .
* Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu M – 1 .
Gọi Hs lên bảng thức hiện
Cả lớp hoạt động nhóm và nhận xét
Gv nhận xét sửa sai sót .
Gv: Làm bài tập sau :
Đưa đầu bài lên bảng
Cho biểu thức sau:
Q =
a) Rút gọn Q với a > 0 ,a 1 và a 4
b) Tìm a để Q = -1
c) Tìm a để Q > 0 .
Nhóm chẵn làm câu a và câu b
Nhóm lẽ làm câu a và câu c
Các nhóm hoạt động khoảng 5 ‘ thì cho các nhóm lên trình bài mỗi nhóm trình bài một câu .
Gv sửa sai sót .
Hs1: thực hiện
=
=
=
= .
Hs2: thực hiện
=
=
=
=
= 11
Hs: Thực hiện
VT =
=
= = 1 = VP
Kết luận : với a 0 và a 1 Sau khi biến đổi VT = VP đẳng thức được chứng minh .
Hs:
M =
=
= .
Xét hiệu : M – 1
M – 1 = - 1 =
Có a > 0 và a 1 > 0
M – 1 < 0 M < 1
Hs: Hoạt động nhóm trình bài
a) Q =
=
=
= .
b) Q = - 1
= -1 (Với a> 0 , a 1 và a 4)
4
a = ( TMĐK).
c) Q > 0 > 0
(Với a> 0 , a 1 và a 4)
3 > 0
vậy : > 0
a > 4 ( TM ĐK) .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn ( 2’)
* Làm bài tập số 63 b) 64b) SGK tr 33
* Oân tập định nghĩa căn bậc hai của một số , các định lí so sánh các căn bậc hai số học , khai phương một tích , khai phương một thương để tiết sau học căn bậc ba .
* Tiết tới mang máy tính bỏ túi và bảng số với 4 chữ số thập phân.
Kí Duyệt
Tuần : 8
Tiết : 15
Bài 9 : CĂN BẬC BA
I . Mục Tiêu Bài Học :
- Hs nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác .
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba .
- Hs được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi .
II. Chuẩn bị của Gv và Hs :
* Gv: Bảng phụ ghi bài tập , định nghĩa và nhận xét
Máy tính bỏ túi , bảng số với 4 chữ số thập phân .
* Hs : Oân tập định nghĩa , tính chất của căn bậc hai .
III. Tiến trình Dạy Học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Gv: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ?
- Với a > 0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?
Gv: Làm bài tập
Tìm x biết
Gv: Cho lớp nhận xét
Gv nhận xét cho điểm .
Hs1:
* Đ/N: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
* Với a > 0 có đúng hai căn bậc hai là và - .
Với a = 0 có một căn bậc hai là chính số 0 .
Hs2:
ĐK : x -5
x + 5 = 4 x = - 1 ( TMĐK)
Hoạt động 2 : 1 . Khái niệm căn bậc ba (18’)
Gv: Gọi Hs đọc bài toán SGK
Tóm tắc :
Thùng hình lập phương V = 64 ( dm3)
Hs: Đọc đầu bài
Tính độ dài cạnh của thùng :
Gv: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào ?
Hướng dẫn HS lập phương trình và giải phương trình .
Gv: giới thiệu : Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64 .
Vậy : căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào ?
Gv: Theo định nghĩa đó , hãy tìm căn bậc ba của 8 , của 0 , của –1 , của –125 .
Gv: với a > 0 , a = 0 , a < 0 , mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba ? là các số như thế nào ?
Gv: Nhấn mạnh Sụ khác nhau giữa căn bậc ba và căn bậc hai
* Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai
* Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
* Số 0 có một căn bậc hai là 0
* Số âm không có căn bậc hai .
Gv: Giới thiệu kí hiệu Căn Bậc Ba :
Số 3 gọilà chỉ số của căn bậc ba .
Phép tìm căn bậc ba của một số a gọi là phép khai căn bậc ba .
Vậy :
Gv: Cho Hs là ?1 Tìm căn bậc ba của mỗi số sau :
Giải mẫu :
a) 27
b) – 64
c) 0
d)
Hs: Gọi cạnh của hình lập phương là x ( (dm) , Đk : x > 0 , thể tích của hình lập phương tính theo công thức :
V = x3
Ta có : x3 = 64 .
x = 4 ( vì 43 = 64)
Hs: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a .
Hs: Căn bậc ba của 8 là 2 vì 2 3 = 8
Căn bậc ba của 0 là 0 vì 0 3 = 0
Căn bậc ba của –1 là -1 vì (-1) 3 = -1
Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5) 3 = -125
Hs: nhận xét : mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
Căn bậc ba của số dương là số dương
Căn bậc ba của số 0 là số 0
Căn bậc ba của số âm là số âm .
Hs: Nghe gv giới thiệu
Hs: Lên bảng trình bày làm
b) .
c)
d)
Hoạt động 3 : 2 . Tính chất ( 12’)
Gv: Bài tập
Hãy điền vào chỗ () để hoàn thành các công thức sau :
* Với a, b 0
a < b
* Với a 0 ; b > 0
Gv: giới thiệu
Tương tự như các tính chất của căn bậc hai ta có các tính chất sau của căn bậc ba .
a) a < b
b)
c) ( b 0 )
Gv: Làm ví dụ 2 : hãy so sánh :
2 và
Gv: Làm ví dụ 3 : Rút gọn
Gv : yêu cầu hs làm ?2
Tính theo hai cách
Em hiểu hai cách làm này là gì ?
Hs : Thực hiện trên bảng phụ :
* Với a, b 0
a < b
* Với a 0 ; b > 0
Hs : Quan sát và ghi các công thức
Hs: 2 = Vì 8 > 7
Vậy : 2 > .
Hs:
=
=
= - 3a .
Hs:
* Cách 1 : khai phương hai số rồi chia sau .
* Cách 2 : Chia 1728 : 64 rồi khai phương kết quả .
Hs Trình bài
= 12 : 4 = 3
=
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố ( 5 ‘)
Gv: Làm bài tập 68 SGK tr 36
Tính
Hs1 :
a)
= 3 - (-2) - 5
= 0 .
Hs 2 :
b) =
=
= 3 – 6
= - 3.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 5’)
* Gv hướng dẫn hs dùng bảng lập phương để tìm căn bậc ba .
* Hiểu rõ hơn hs về nhà đọc bài đọc thêm
* Làm bài tập 67 , 69 SGK tr 37 .
* Làm bài tập 96 , 97 , 98 SBT tr 18 .
* Tiết sau học ôn tập chương I làm 5 câu hỏi và xem lại các công thức biến đổi căn thức .
Kí Duyệt
File đính kèm:
- dai so 9 tuan 7.doc