Giáo án Đại số lớp 10 - Chương IV: Bất đẳng thức- bất phương trình

1. Mục tiêu

Củng cố các kiến thức

+ Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.

 + Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất.

 + giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất.

* Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất

 + Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu

 + Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất

1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

giải bất phương trình bậc nhất 1

 

doc22 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Chương IV: Bất đẳng thức- bất phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Mục tiêu Củng cố các kiến thức + Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. + Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất. + giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất. * Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất + Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu + Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ giải bất phương trình bậc nhất 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất Xét dấu a) 5x – 2 b) - 4x + 3 HS nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất Họat động2: Rèn luyện kỷ năng . Hoạt động của HS Hoạt động của GV a)Tìm nghiệm x = Lập bảng xét dấu : x + f(x) + 0 - kết luận : f(x) > 0 khi x < f(x) f(x) = 0 khi x = *giao bài tập cho HS Xét dấu a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – 1 ( m ) Gợi ý : HS xét 2 trường hợp + m > 0 + m < 0 Hoạt động 3: giải bất phương trình bậc nhất chứa tích,thương Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nêu các bước giải BT Giải các PT : ax + b =0 Lập bảng xét dấu Từ bảng xét dấu,kết luận tập nghiệm Giải các BPT GV cho BT : Giải các BPT : TIẾT 2 LUYỆN TẬP I./Mục tiêu Vận dụng định lý về dấu nhị thức bậc I vào giải BT Hoạt động 1: xét dấu Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất Xét dấu a) (5x – 2)( - 4x + 3 ) HS nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất GV cho BT Xét dấu a) (5x – 2)( - 4x + 3 ) Gợi ý : Hoạt động 2: giải bất PT Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS thực hiện các bước giải : lập bảng xét dấu KL : GV cho BT giải a) (3x – 2)( 5-x ) < 0 Gợi ý : Hoạt động 3: giải bất PT bằng đồ thị Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS vẽ đồ thị : Chọn các x tương ứng phần nửa đường thẳng nằm trên trục Ox (y > 0) GV cho BT Vẽ đồ thị Dưa vào đồ thị tìm tập nghiệm BPT TIẾT 3 LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Giải và biện luận bất phương trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi HS : biến đổi về dạng : GV : gọi HS nêu tóm tắt giải và biện luận BPT : Gợi ý : biến đổi về dạng BT36 : d.) Hoạt động 2: Giải bất phương trình bằng xét dấu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi HS : : biến đổi về dạng Lập BXD và kết luận GV : Gợi ý HS biến đổi về dạng tích,thương các nhị thức BT37 : d.) Hoạt động 3: Giải và biện luận bất phương trình chứa tích ,thương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi HS : Lập bảng xét dấu tích cho các trường hợp : tập nghiệm xét tương tự cho 3 trường hợp còn lại GV : Lập bảng xét dấu tích cho các trường hợp : BT38 : a.) Hoạt động 4: Giải bất phương trình chúa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi Nếu Nếu KL : GV : Gợi ý HS khử dấu trị tuyệt đối, biến đổi về dạng tích,thương các nhị thức BT40 : b.) (1) +Dặn dò TIẾT 4 LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Ứng dụng giải bất phương trình thông qua xét dấu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi Tìm nghiệm (x – 3 )(x + 1)(2 – 3x ) = 0 Lập bảng xét dấu ta được tập nghiệm bất phương trình là: S = Bíên đổi bất phương trình và tìm nghiệm Lập bảng xét dấu và kết luận tập nghiệm của bất phương trình là Giải bất phương trình: (x – 3 )(x + 1)(2 – 3x ) > 0 Hướng dẫn +Giải bất phương trình: Khi lập bảng xét dấu, phải ghi tất cả các nghiệm của mẫu và tử số lên trên trục số. Trong hàng cuối, tại những điểm mà mẫu số bằng không, ta dùng kí hiệu || để chỉ tại đó bpt đã cho không xác định. Kiểm tra các bước xét dấu 1./ Một số ứng dụng a.)Giải bất PT tích VD1: Giải bất phương trình: (x – 3 )(x + 1)(2 – 3x ) > 0 2./Giải bất PT chứa ẩn ở mẫu số Giải bất phương trình: Hoạt động 2: bất PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi Xét dấu biểu thức 2x – 1 Chia ra hai trường hợp, trong từng trường hợp giải bất phương trình và ta được tập nghiệm Sử dụng định nghĩa để khử dấu giá trị tuyệt đối. Giải bất phương trình: |2x – 1 | < 3x + 5 3./Giải bất PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Giải bất phương trình: |2x – 1 | < 3x + 5 Củng cố: Định lí về dấu nhị thức bậc nhất Các bước xét dấu tích, thương của nhiều biểu thức bậc nhất. Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. TIẾT 5 DẤU TAM THỨC BẬC HAI I./CỦNG CỐ : Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và giải một vài bài toán đơn giản và có tham số. cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất phương trình bậc hai. Hoạt động 1 : ôn tập định lý dấu tam thức bậc 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi HS : c1 : xét dấu theo tích 2 nhị thức c2 : biến đổi GV gọi HS nêu lại định lí về dấu tam thức bậc hai Aùp dụng : Xét dấu bằng 2 cách Hoạt động 2 : Aùp dụng định lý dấu tam thức bậc 2 vào giải BPT Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi Xét dấu tam thức bậc hai ở vế trái, kết luận tập nghiệm, và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Tìm nghiệm của tử thức và mẫu thức. c./Lập bảng xét dấu ta được tập nghiệm của bất phương trình là d./HS biến đổi : Lập bảng xét dấu ta được tập nghiệm Hướng dẫn học sinh kết luận tập nghiệm của bất phương trình. Cho học sinh giải các bất phương trình tương tự. GV : c./VT có ĐK : d./ VT có ĐK : a./Giải bất phương trình: 2x2 – 3x + 1 > 0. b./ Giải bất phương trình: (4 – 2x )(x2 + 7x + 12) < 0 c./ Giải bất phương trình: d./ Giải bất phương trình: TIẾT 6 LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Xác định m với điều kiện cho trước Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi HS : AD1 : Với m = 5 : nhị thức có nghiệm Với ĐK : Từ đó xác định được m qua xét dấu TTB2 theo m AD2 : (m – 2)x2 +2(m +1)x + 2m 0, (1) Th1: m = 2: (1) 6x + 4 0 Không thoả yêu cầu bài toán. Th2: , GV gọi HS nêu lại Đk để tam thức bậc hai có +có 2 nghiệm phân biệt +có 1 nghiệm +vô nghiệm AD1 : Với m = 5 : nhị thức có nghiệm Với ĐK : + yêu cầu ad2 Û(m – 2)x2 +2(m +1)x + 2m 0, HD HS nêu được ĐK , Aùp dụng 1: Xác định m để PT sau có nghiệm Aùp dụng 2: Xác định m để BPT (m – 2)x2 +2(m +1)x + 2m > 0 vô nghiệm TIẾT 7 LUYỆN TẬP Nội dung : Các bài toán liên quan : Hoạt động 1 : Xác định m với điều kiện cho trước Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi HS : BT1 : Tính Tính nghiệm pt f(x)=0 xét dấu kết luận BT2 : KL : BT3 : a.) PT vô nghiệm ĐK : Tính đúng xét dấu kết luận m < -4 hoặc P < 0 KL : -2 < m < 2 GV : gọi HS nêu lại Đlý về dấu tam thức bậc 2 GV có thjể gợi ý : Để hệ BPT có nghiệm thì giao các tập nghiệm khác rổng GV : Với m = 2 được PT bậc 1 vô nghiệm Với a.) b.)P < 0 BT1 : BT2 : Tìm các giá trị m để hệ phương trình sau có nghiệm BT3 : Cho phương trình : xác định m để phương trình vô nghiệm xác định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu TIẾT 8 : BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG 1./Mục tiêu: củng cố cho học sinh : Về kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số – tuần suất, bảng thống kê tần số – tần suất ghép lớp. Về kỹ năng: Biết lập bảng phân bố tuần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. Biết vẽ biểu đồ tần số – tần suất hình cột, hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn. HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 5 SGKNC (trang 168) Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi Trình bày kết quả. Lớp nhận xét kết quả Ghi nhận kết quả sau khi chỉnh sửa. Nêu yêu cầu của bài tập và gọi học sinh lên bảng trình bày. Chỉnh sửa kết quả của học sinh (nếu có) Kết quả mong đợi. 5. A) Lớp Tần số Tần suất(%) [1;10] [11;20] [21;30] [31;40] [41;50] [51;60] 5 29 21 16 7 2 6.25 36.25 26.25 20.00 8.75 2.50 N = 80 100% B) Biểu đồ tần số hình cột (h.5.3) C) Biểu đồ tần suất hình cột được vẽ tương tự, trong đó chiều cao cột là tần suất (tính theo %) (h.5.4). D) Để vẽ biểu đồ tần suất hình quạt, trước hết ta phải tính góc ở tâm của sáu hình quạt tương ứng với sáu lớp. Muốn tính góc ở tâm của một lớp, ta lấy 360 nhân với tần suất của lớp đó. Biểu đồ tần suất hình quạt được vẽ như hình 5.5. HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 6 SGKNC (trang 169) Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi Trình bày kết quả. Lớp nhận xét kết quả Ghi nhận kết quả sau khi chỉnh sửa. Nêu yêu cầu của bài tập và gọi học sinh lên bảng trình bày. Chỉnh sửa kết quả của học sinh (nếu có) Kết quả mong đợi. 6. Dấu hiệu: Doanh thu của một cửa hàng trong một tháng. Đơn vị điều tra: Một cửa hàng. Sau đây là bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất (%) [26.5;48.5] [48.5;70.5] [70.5;92.5] [92.5;114.5] [114.5;136.5] [136.5;158.5] [158.5;180.5] 2 8 12 12 8 7 1 4 16 24 24 16 14 2 N = 50 100% Biểu đồ tần số hình cột (h.5.7) TIẾT 9 Tính sốtrung bình của số liệu HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi = 5.5 HS Nhận xét : Thành tích hai tổ như nhau. Điều chỉnh và xác định kết quả của học sinh Kết quả mong đợi: = 5.5 Nhận xét : Thành tích hai tổ như nhau. BT1 : Kết quả kiểm tra môn toán của 2 tổ học sinh là: Tổ 1: 1 ; 2 ; 3 ; 5.5 ; 8 ; 9 ; 10 Tổ 2: 4 ; 4.5 ; 5 ; 5.5 ; 6.5 ; 7 Tính số trung bình của số liệu tổ 1,tổ 2 HOẠT ĐỘNG 4: Số trung vị,phương sai,độ lệch chuẩn Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi BT13 . Me = 50 (vì sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, số liệu đứng thứ mười hai là 50) BT14 : . Me = 537.5 (vì sau khi sắp xếp Các số liệu theo thứ tự không giảm, số liệu đứng Thứ sáu là 525, số liệu đứng thứ bảy là 550). Nêu yêu cầu của bài tập và gọi học sinh lên bảng trình bày. Chỉnh sửa kết quả của học sinh (nếu có) Kết quả 13. (Trang 178 sgk) 14. (Trang 179 sgk) 15. (Trang 179 sgk) Trên con đường A: km/h; Me = 73 km/h. km/h. Trên con đường B: km/h; Me = 71 km/h. Km/h. Nói chung, lái xe trên con đường B an toàn hơn trên con đường A vì vận tốc trung bình của ô tô trên con đường B nhỏ hơn trên con đường A và độ lệch chuẩn của ô tô trên con đường B cũng nhỏ hơn trên con đường A. + Củng cố : Trung bình cộng của bình phương các độ lệch cho ta một tham số để phân tích số liệu TIẾT 10 GIẢI TAM GIÁC Mục tiêu : củng cố các : Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về : Hệ thức lượng trong tam giác . Giải các bài tóan trong tam giác . Về kỉ năng: Rèn luyện kỷ năng giải toán tam giác và biết thực hành việv đo đạt trong thực tế. Họat động 1: ÔN TẬP Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS ghi lên bảng : Hệ thức lượng trong tam giác vuông . Hệ thức lượng trong tam giác bất kì : ĐLí cosin, ĐLí sin, CT tính diện tích tam giác. Gv : cho HS nhắc lại : Hệ thức lượng trong tam giác vuông . Hệ thức lượng trong tam giác bất kì : ĐLí cosin, ĐLí sin, CT tính diện tích tam giác. Hoạt đông 2 : áp dụng vào BT Bài 1: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm . a. CMR với mọi điểm M ta có: MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2 b.Với vị trí nào của M thì tổng MA2 + MB2 + MC2 có giá trị nhỏ nhất và bằng bao nhiêu.? Bài 2: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có: b2 – c2 = a( b.cos C – c.cosB) (b2 – c2). cosA = a( c.cos C – b.cosB) sinA = sinBcosC + sinC cosB IV Củng cố: Các quy tắc trong vectơ Các hệ thức lượng trong tam giác GV cho BT 3: a. GV HD HS bằng các câu hỏi: Nhận xét 2 vế của đẳng thức ? Ta biến đổi vế nào thành vế nào? GA2 = ? G là trọng tâm tam giác ABC ta có đẳng thức nào ? HS: trả lời các câu hỏi của GV và giải bài toán trên bằng cách chèn điểm G vào các vécto ở vế trái sau đó biến đổi thành VP chú ý đẳng thức của trọng tâm. b. GV HD HS sử dụng kết quả của câu a MA2 + MB2 + MC2 = ? theo câu a G là trọng tâm tam giác ABC thì GA2 + GB2 + GC2 có không đổi ? MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất khi nào? ( MG = 0) HS: giải bài toán trên theo sự HD củaGV 2: GV: gọi HS nhắc lại nội dung các định lí sin và cosin trong tam giác ABC. HS: Nêu lại 2 định lí trên GV: ta biến đổi vế nào thành vế nào? Áp dụng định lí nào để CM b,c tương tự HS : chứng minh bài toán trên với sự gợi ý của GV Tiết 11 : BÀI TẬP (Tiếp Theo) I./Trọng Tâm : HS vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác và tích vô hướng để chứng minh các đằng thức vào giải BT. II./ Tiến trình lên lớp : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 3: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có: sinA = sinBcosC + sinC cosB Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh: AB2 + CD2 – BC2 – AD2 = b. Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau . 3 : GV: gọi HS nhắc lại nội dung các định lí sin và cosin trong tam giác ABC. HS : chứng minh bài toán trên với sự gợi ý của GV Dùng định lí sin đưa sin các góc về cạnh sau đó CM đẳng thức thương đương với nó là đúng dùng định lí cosin để chứng minh đẳng thức tương đương. 4 : GV HD HS dùng vécto để CM đẳng thức trên : a2 = 2 Biến đổi VT códạng a2 – b2 để chứng minh . HS: Biến đổi VT về: AB2 – BC2 + CD2 – DA2 sau đó dùng hằng đẳng thức để chứng minh. b. GV: HD giải bài toán bằng các câu hỏi : Hai đường chéo vuông góc thì ta có đẳng thức vecto nào ? Gọi HS đưa ra hướng chứng minh. HS: hai đường chéo vuông góc thì sau đó sử dụng câu a để đưa đk cho bài toán Tiết 12 : BÀI TẬP (Tiếp Theo) I./mục tiêu : HS vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác. Các công thức độ dài đường trung tuyến. vào giải BT. II./tiến trình lên lớp Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 5: Chứng minh rằng tổng bình phương hai đường chéo của hbh bằng tổng bình phương bốn cạnh của nó. A B O D C Bài 6: cho tam giác ABC . CMR: Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông tại A là : mb2 + mc2 = 5ma2 Điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau là: b2 + c2 = 5a2 Bài 5: GV: Nếu đặt AB= CD = a. AD = BC = c, O là giao điểm hai đường chéo thì bài toán yc ta CM điều gì? HS: AC2 + BD2 = 2(a2 + b2 ) GV: O là trung điểm của AC thì BO là gì cuả AC ? . BO2 = ?( định lí trung tuyến). BO ? BC . Vậy BC =? tương tự AC = ? HS: trả lời các câu hỏi của GV và chứng minh bài toán trên dựa vào định lí trung tuyến. Bài 6: GV: ma , mb, mc là gì cuả tam giác ABC? chúng được tính như thế nào? HS: nêu các công thức về độ dài các đường trung tuyến . ma2 =?, mb2 =? , mc2 =? GV: Bài toán yc ta chứng minh điều gì? điều kiện cần và đủ là như thế nào? . hướng chứng minh của bài toán ? HS: trả lời các câu hỏi của GV: GV: HD Biến đổi tương đương biểu thức trên về biểu thức của định lí Pytragore bằng cách thay các công thức của định lí trung tuyến. HS: Áp dụng _ chứng minh Gợi ý tương tự cho câu b. TIẾT 13 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức - vectơ chỉ phương của đường thẳng, phương trình tham số và các dạng đặt biệt của đường thẳng - vectơ pháp tuyến của đường thẳng, phương trình tổng quát và các dạng đặt biệt của đường thẳng -Viết PTTQ của đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 vtpt cho trước. Biết xác định vtpt của đường thẳng khi cho PTTQ của nó - Tính góc giữa 2 đường thẳng và khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng Hoạt động 1: phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi HS vẽ hình: H P(3,-2) .H(t;1) .=0t=3 Vậy H(3;1) .(PH) .Giải hpt tìm H Tương tự HS giải câu b,c BT13 PTTS *MM(t;t+2) *ME=MFt= Vậy M() Cách 1:Gọi H là hcvg của P lên .HH ? . và như thế nào với nhau? *Cách 2: .Viết pt đường (PH) . H là giao điểm của (PH)và Viết PTTS của ? *M â thuộc . Tìm toạ độ của M theo t * M cách đều E và F? Bt 12 trang 84 Sgk Tìm hcvg của P(3;-2) lên đường thẳng a) BT13 Sgk Tìm M:x-y+2=0 sao cho M cách đều 2 điểm E(0;4) và F(4;-9) TIẾT 14 Góc,koảng cách Hoạt động 2: Tính koảng cách Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dungcần ghi 2 yếu tố:qua 1 điểm; VTCP hoặc VTPT Gọi đường thẳng cần tìm là (D) (D) (D) :a(x-10)+b(y-2)=0 * (1) chọn a=1; b=2 Khi đó (D):x+2y-14=0 (2) a=0, chọn b=1 khi đó (D):y-2=0 Cho 3 điểm A(3;0) ;B(-5;4); P(10;2) Viết ptrình đường thẳng đi qua P và cách đều A và B *Muốn viết pt đường thẳng ta phải biết mấy yếu tố? *(D) cách đều A và B ? Giải BT 18 Sgk trang 90 Hoạt động 3: Tính góc Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Tam giác IAB cân tại J A=B có VTPT (a;b) Chọn b=1, a= có 2 đường thẳng (D1):x+2y-3=0 (D2):3x-y+2=0 Viết pt đường thẳng đi qua P(3;1) và cắt (D1), (D2) lần lượt ở A,B sao cho tạo với (D1) , (D2) một tam giác cân có cạnh đáy AB Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng DAIB cân tại I? ; A=? B=? BT 20 Sgk IV. Củng cố: -Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng -Cách xét vị trí tương đối của 2 điểm so với 1 đường thẳng -Công thức tính góc giữa 2 đường thẳng TIẾT 15 : GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC I/ MỤC TIÊU : Củng cố các kiến thức : + đơn vị đo góc và cung là : Rad (radian). + góc và cung lượng giác, cách xây dựng góc và cung lượng giác. + đơn vị đo góc và cung lượng giác. Sự khác nhau giữa góc, cung lượng giác và góc, cung trong đường tròn. + công thức lượng gíac,cung (góc) liên quan đặc biệt Hoạt động 1:công thức Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi HS phân tích : GV cho BT : Tính Hoạt động 2:các hệ thức cơ bản Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi a. = = = = b. VT BT2 : HS thực hiện tương tự : KQ : GV cho BT BT1 : Chứng minh a). = b.) BT2 : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc x : A= + GV gợi ý : TIẾT 13 góc,cungliên quan Hoạt động 3: góc,cungliên quan Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Ví dụ : Tính : HS nhận xét : C= GV cho hs ghi lại các công thức Cho các VD áp dụng : Tính : a.) b.) c.) tính 1.) 2.) 3.) 4.) TIẾT 14 công thức góc nhân đôi,hạ bậc Hoạt động 4: công thức góc nhân đôi,hạ bậc Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi BT1 : vì GV cho HS nhắc lại công thức góc nhân đôi,hạ bậc Cho VD : Tính Hoạt động 5: công thức biến đổi tích thành tổng,tổng thành tích Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi a.) b.) c.)C== 2sin2xcosx + sin2x = 2cosx(sin2x + sinx) = 4cosxsin GV cho HS nhắc lại công thức biến đổi tích thành tổng,tổng thành tích Cho BT: Tính a.)A = sin b.) Biến đổi thành tổng: B = cos5xcos3x c.) Biến tổng thành tích: C = sinx + sin2x + sin3x Ghi công thức biến đổi tích thành tổng,tổng thành tích Hoạt động 6 : góc bù,phụ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi sinA = 2sinBcosC sin(B-C) = 0 Vì , nên B - C = 0. Vậy tam giác ABC cân tại A GV cho HS nhắc lại công thức góc bù,phụ Cho BT: Cho Biết sinA = 2sinBcosC CM : cân Ghi công thức TIẾT DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Mục tiêu Củng cố các kiến thức + Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của tam thức bậc 2 + Cách xét dấu tích , thương của tam thức bậc 2 * Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc 2 + Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu + Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của tam thức bậc 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS nêu định lý về dấu tam thức bậc 2 Xét dấu HS nêu định lý về dấu tam thức bậc 2

File đính kèm:

  • docChuong IV Bai 3 Dau cua nhi thuc bac nhat.doc