I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm được dạng của hàm số bậc hai; biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai; hiểu được mối qhệ giữa đồ thị hàm và đồ thị ()
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
3. Về tư duy – thái độ: TD: Lôgíc, trực quan. TĐ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv: giáo án, bài tập, thước . Hs: kiến thức cũ về hàm số bậc hai đã học, thước, .
III. Phương pháp dạy học: Tích cực hoạt động của học sinh, Gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp: Kiểm diện:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu TXĐ, sự biến thiên, dạng đồ thị của hàm bậc hai ?
3. Bài mới:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 13: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 – Ngày soạn: 9/10/2007
Tiết 13: Hàm số bậc hai.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm được dạng của hàm số bậc hai; biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai; hiểu được mối qhệ giữa đồ thị hàm và đồ thị ()
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
3. Về tư duy – thái độ: TD: Lôgíc, trực quan. TĐ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv: giáo án, bài tập, thước. Hs: kiến thức cũ về hàm số bậc hai đã học, thước,.
III. Phương pháp dạy học: Tích cực hoạt động của học sinh, Gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp: Kiểm diện:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu TXĐ, sự biến thiên, dạng đồ thị của hàm bậc hai ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hs: Hàm số có: - Điểm O(0;0)
là điểm thấp nhất của đồ thị nếu
(Gv:hay parabol quay bề lõm lên trên)
là điểm cao nhất của dồ thị nếu
(Gv: hay parabol quay bề lõm xuống dưới)
- Đồ thị đối xứng nhau qua Oy (đường thẳng )
Gv: Điểm có thuộc đồ thị (1) ko?
Hs: Đánh giá y theo dấu của a?
Gv: Điểm I đóng vai trò như đỉnh của parabol
Gv: Tổng kết lại những đặc điểm của đồ thị hàm số bậc hai.
Hs: vẽ hai dạng đồ thị:
Gv: Muốn tìm giao điểm của đồ thị với Ox; Oy làm thế nào?
Gv: Cùng Hs thực hiện HĐ2:
Hs: Đỉnh ; Trục đối xứng
Giao với Ox: và
Giao với Oy:
Lấy thêm: ;
Tiết 13: Hàm số bậc hai.
H/số bậc hai có dạng: (1)
TXĐ:
I. Đồ thị hàm số bậc hai:
1) Nhận xét:
Ta có:
thuộc đồ thị hàm số (1)
a>0: thì nên I là điểm thấp nhất của đthị
a<0: thì nên I là điểm cao nhất của đthị
2) Đồ thị: Đn: Sgk
- Đỉnh là
- Trục đối xứng là đường thẳng
- Bề lõm quay lên trên nếu a>0
xuống dưới nếu a<0
3) Cách vẽ:
b1: Xác định toạ độ đỉnh
b2: Vẽ trục đối xứng
b3: Xác định một số điểm đặc biệt
b4: Vẽ parabol (chú ý dấu của a để xác định bề lõm)
HĐ2: Vẽ đồ thị
Gv: Y/c Hs dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai lên vẽ bảng biến thiên trong 2t/h a>0, a<0.
Hs: Lập bảng biến thiên tương ứng với đồ thị:
Gv: Y/c Hs nhìn vào bảng biến thiên cho biết:
Nếu a>0 thì h/s đb, nb khi nào?
Nếu a<0 thì h/s đb, nb khi nào?
II. Chiều biến thiên:
a>0:
x
y
a<0:
x
y
Định lý: Sgk.
Còn thời gian:
Gv: Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm.
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài:
- Dạng của hàm số bậc hai.
- Các đặc điểm của đồ thị hàm số bậc hai.
- Cách vẽ, lập bảng biến thiên.
5. HD học ở nhà: Làm bài 1 --> 4 (SGK_tr49,50).
Làm bài 14 -->17; 20 --> 24 (SBT_tr40-42)
Giờ sau chữa bài tập.
File đính kèm:
- Chuong II Bai 3 Ham so bac hai(1).doc