I_MỤC ĐÍCH:
1.Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hiểu được khái niệm phương trình hệ quả.
2.Về kĩ năng:
- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho.
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình.
- Nhận biết hai phương trình tương đương.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
3.Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ :
- Cẩn thận, chính xác.
II_PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn: Học sinh đã được làm quen với khái niệm hàm số ở lớp 7 và lớp 9.
2. Phương tiện: Chuẩn bị các hình vẽ, bảng phụ.
III_PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV_ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
A. Các tình huống học tập:
-Tình huống 1:Nhận biết khái niệm phương trình.
ã Hoạt động 1: Nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn, 2 ẩn.
ã Hoạt động 2: Khái niệm phương trình 1 ẩn.
ã Hoạt động 3: Nhận biết khái niệm điều kiện của 1 phương trình.
ã Hoạt động 4: Khái niệm phương trình nhiều ẩn.
ã Hoạt động 5: Khái niệm phương trình tham số.
-Tình huống 2:Phương trình tương đương.
Chương III: phương trình – hệ phương trình
Đ1: Đại cương về phương trình
(Tiết 17-18)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I_Mục đích:
1.Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hiểu được khái niệm phương trình hệ quả.
2.Về kĩ năng:
- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho.
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình.
- Nhận biết hai phương trình tương đương.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
3.Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ :
- Cẩn thận, chính xác.
II_Phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn: Học sinh đã được làm quen với khái niệm hàm số ở lớp 7 và lớp 9.
2. Phương tiện: Chuẩn bị các hình vẽ, bảng phụ.
III_Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV_ Tiến trình bài học và các hoạt động
Các tình huống học tập:
-Tình huống 1:Nhận biết khái niệm phương trình.
Hoạt động 1: Nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn, 2 ẩn.
Hoạt động 2: Khái niệm phương trình 1 ẩn.
Hoạt động 3: Nhận biết khái niệm điều kiện của 1 phương trình.
Hoạt động 4: Khái niệm phương trình nhiều ẩn.
Hoạt động 5: Khái niệm phương trình tham số.
-Tình huống 2:Phương trình tương đương.
Hoạt động 6: Khái niệm phương trình tương đương.
Hoạt động 7: Các phép biến đổi tương đương.
Hoạt động 8: Khái niệm phương trình hệ quả.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn, 2 ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Cho học sinh nhận xét xem các phương trình đó là mệnh đề hay mệnh đề chứa biến?
- Nghe hiểu nhiện vụ.Hoạt động nhanh.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận thấy:các phương trình đó là mệnh đề chứa biến.
Hoạt động 2: Khái niệm phương trình 1 ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa ra khái niệm phương trình 1 ẩn.
- Nhấn mạnh cho học sinh các khái niệm : nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, phương trình vô nghiệm, nghiệm gần đúng của phương trình.
- Đưa ra ví dụ minh họa.
+ PT: x2-3x+2=0.
Có tập nghiệm là: T={1,2}.
- Tiếp nhận tri thức mới.
- Ghi nhớ các định nghĩa khái niệm mới.
- Tìm các nghiệm của PT. Đứng tại chỗ trả lời nhanh.
Hoạt động 3: Nhận biết khái niệm điều kiện của 1 phương trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa ra khái niệm điều kiện của 1 phương trình.
- Cho học sinh tìm điều kiện của các PT sau:
a) = x+2
b) = x+1
c) =0
- Nhận xét chính xác hoá kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nghe hiểu nhiện vụ.
- Hoạt động nhanh theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng tình bày:
a) Đ/k: x2
b) Đ/k: x3.
c) Đ/k: x3+2x2+3x+1>0
Hoạt động 4: Khái niệm phương trình nhiều ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh phát biểu định nghĩa khái niệm PT nhiều ẩn.
- Gọi học sinh lấy ví dụ về PT nhiều ẩn.
- Đưa ra khái niệm nghiệm của PT.
- Phát hiện tri thức mới.
- Đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa.
- Lấy ví dụ về PT nhiều ẩn.
Hoạt động 5: Khái niệm phương trình tham số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa ra khái niệm PT tham số.
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Đưa ra khái niệm giải và biện luận PT theo tham số.
- Phát hiện tri thức mới.
- Ghi nhận kiến thức mới.
Củng cố:
- Cho học sinh tìm Đ/K của các PT ở bài 3(SGK).
Dặn dò:
- Bài tập về nhà: tìm Đ/K của các PT ở bài 4(SGK).
Tiết 2:
Hoạt động 6: Khái niệm phương trình tương đương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh tiếp cận định nghĩa khái niệm phương trình tương đương, thông qua ví dụ:
+)Cho 2 PT: x2- 4=0 và(x-2)(x+2)=0
+) Hãy so sánh hai tập nghiệm của chúng.
- Khẳng định 2 PT trên là tương đương.
- Gọi học sinh phát biểu định nghĩa khái niệm phương trình tương đương.
- Chính xác hoá định nghĩa.
- Cho học sinh lấy ví dụ về 2 PT tương đương.
-Nhận thấy: 2 PT có cùng tập nghiệm .
- Đứng tại chỗ phát biểu điều cảm nhận được.
- Lấy VD.
Hoạt động 7: Các phép biến đổi tương đương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa ra định nghĩa : phép biến đổi tương đương.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ phát biểu định lí SGK.
- Chú ý nhấn mạnh cho học sinh là các phép biến đổi tương đương không làm thay đổi điều kiện ban đầu của PT.
- Cho học sinh thực hiện hoạt động 5(SGK).
- Nhận xét, chính xác lời giải.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Ghi nhớ định lí.
- Nhận thấy : sai lầm trong phép biến đổi là : đó ko là phép biến đổi tuơng đương .
Hoạt động 8: Khái niệm phương trình hệ quả.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh tiếp cận định nghĩa khái niệm phương trình hệ quả, thông qua ví dụ:
+)Cho 2 PT (1):x2- 4= 0và (2): x+2=0
+) Hãy so sánh hai tập nghiệm của chúng.
- Khẳng định 2 PT trên là hệ quả.
- Gọi học sinh phát biểu định nghĩa khái niệm phương trình hệ quả.
- Chính xác hoá định nghĩa.
- Cho học sinh lấy ví dụ về 2 PT hệ quả.
-Nhận thấy: PT (1)có tập nghiệm là tập con của tập nghiệm PT(2).
- Đứng tại chỗ phát biểu điều cảm nhận được.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Lấy VD.
Củng cố:
- Câu hỏi : Mỗi khẳng đinh sau đây đúng hay sai?
a) -1= x+ x=-1.
b) =1x-1=1.
Dặn dò: Bài tập về nhà:1, 2, 3, 4(SGK).