A/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau.
2/Kỹ năng:
- Sử dụng đúng các ký hiệu \ ,.
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng các khái niệm tập con,hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3/Tư duy:
- Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp.
4/Thái độ:
- Cẩn thận,chính xác.
B/Chuẩn bị:
- GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi Hs trong quá trình học.
- HS : Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới,các tính chất đã học về tập hợp.
C/Phương pháp:
- Gợi mở,vấn đáp.
- Điêù khiển quá trình tư duy của học sinh.
D/Tiến trình bài giảng:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
III/Bài mới:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Tiết 3: Tập Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: tập hợp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau.
2/Kỹ năng:
- Sử dụng đúng các ký hiệu \ ,.
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng các khái niệm tập con,hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3/Tư duy:
- Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp.
4/Thái độ:
- Cẩn thận,chính xác.
B/Chuẩn bị:
- GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi Hs trong quá trình học.
- HS : Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới,các tính chất đã học về tập hợp.
C/Phương pháp:
- Gợi mở,vấn đáp.
- Điêù khiển quá trình tư duy của học sinh.
D/Tiến trình bài giảng:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
III/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
Gv:Hãy đưa ra VD về tập hợp?
Hs:Tập số tự nhiên,tập số nguyên tập số hữu tỉ,tập số thực
Gv: Hãy điền các kí hiệu , vào những chỗ trống sau đây:
(a)3Z;
(b)3Q;
(c)Q;
(d) R.
Hs: (a) & (c) điền ;
(b) & (d) điền .
Gv : Yêu cầu Hs thực hiện HĐ2.
Số a là ước của 30 thì nó phải thoả mãn Đk gì ?
Hs : a phải thoả mãn 30 a
Gv : Hãy liệt kê tất cả các ước nguyên dương của 30?
Hs : {1;2;3;5;6;15;30}.
Gv : Y/c Hs thực hiện HĐ3.
Trước hết hãy XĐ các nghiệm của ptrình ?
Hs : Các nghiệm của ptrình là và .
Gv: Hãy biểu diễn các nghiệm của ptrình đã cho thành tập hợp?
Hs : B = {1; }
Gv : Qua HĐ3 ta thấy một tập hợp có thể được XĐ bằng mấy cách ?
Hs : Bằng 2 cách
Gv : Đó là những cách nào?
Hs : Liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Gv : XĐ nghiệm của ptrình :
?
Hs : Ptrình vô nghiệm .
Gv : Như vậy tập hợp A các nghiệm của phương trình đã cho có mấy phần tử?
Hs : Không có phần tử nào.
Gv : Tập A như thế chúng ta gọi là tập rỗng.Vậy tập rỗng là tập ntn?
Hs : Nêu ĐN(Sgk/11)
Gv : Nếu tập A không phải là tập rỗng thì số phần tử của A ntn?
Hs : Nếu A không rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử.
Hoạt động 2:
Gv : Cho a Z.Khi đó ta co thể nói a Q không ?
Hs : Có.
Gv : Cho a Q.Khi đó a có thuộc Z không ?
Hs : Chưa chắc rằng a Z.
Gv : Như vậy ta có thể nói gì về qhệ giữa tập Z và tập Q?
Hs : Tập Q chứa tập Z.
Gv : Có thể nói số nguyên là số hữu tỉ không?
Hs : Có.
Gv : Mỗi số nguyên đều là một số hữu tỉ vì thế người ta gọi tập số nguyên là tập hợp con (hay tập con ) của tập số hữu tỉ.
Vậy tập hợp con được ĐN như thế nào ?
Hs : Nêu ĐN tập hợp con.
Hoạt động 3:
Gv : Y/c Hs thực hiện HĐ6
Hs : Đọc nội dung HĐ6
Gv : Hãy nêu tính chất mỗi phần tử của A ?
Hs : n6 nên n3.mà theo gt n4 nên n12
Gv : Nêu tính chất mỗi phần tử của B ?
Hs : n12
Gv : Từ kquả đó hãy ktra 2 KL a&b?
Hs : AB và BA.
Gv : Khi đó ta nói tập hợp A bằng tập hợp B,viết là A=B
Em nào có thể phát biểu lại ĐN hai tập hợp bằng nhau?
Hs : Nêu ĐN (Sgk/12)
Gv : Hãy đưa ra VD 2 tập hợp bằng nhau?
Hs : Tập M các bội của 6 và 8 và tập N các bội của 24 là 2 tập hợp bằng nhau.
Gv : Nhận xét VD.
I/Khái niệm tập hợp.
1/Tập hợp và phần tử.
VD: Tập số tự nhiên N
Tập số nghuyên Z
Tập số hữu tỉ Q
Tập số thực R
HĐ1:
a)3 là một số nguyên : 3Z b)ko phải là số hữu tỉ: Q.
*Giả sử đã cho tập hợp A.Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A,ta viết a A.Để chỉ phần tử a không phải là một phần tử của A ta viết aA .
2/Cách xác định tập hợp .
Để liệt kê các phần tử của tập hợp ta viết các phần tử của nó trong 2 dấu móc {..}.
VD : A={1;2;3;4;5}
HĐ2:
Tập các ước nguyên dương của 30 là {1;2;3;5;6;15;30}
HĐ3:
Tập hợp B các nghiệm của phương trình là :
B = {1; }
*Các cách XĐ một tập hợp
Một tập hợp có thể XĐ bằng 1 trong 2 cách sau :
+Liệt kê các phần tử của nó.
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
*Tập hợp thường được minh hoạ bằng một hình phẳng được bao bởi một đường kín,gọi là biểu đồ Ven
B
Hình 1
3/Tập hợp rỗng
HĐ4:
Tập A không có phần tử nào.
A=
ĐN:tập hợp rỗng,kí hiệu là ,là tập hợp không chứa phần tử nào.
A :A
II/Tập hợp con
HĐ5
Q
Z
Hình 2
Biểu đồ minh hoạ trong hình 2 cho ta thấy tập số hữu tỉ Q chứa tập số nguyên Z.
Có thể nói rằng : mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
* ĐN tập hợp con (Sgk/12).
*Kí hiệu : A là tập con của B ta viết AB hoặc BA(đọc là B chứa A hay B bao hàm A)
Như vậy :
AB ( A B)
Nếu A không phải là một tập con
của B ta viết AB.
*Tính chất:
a) AA với mọi tập hợp A
b)Nếu AB và BC thì AC
c) A với mọi tập A.
III/Tập hợp bằng nhau.
HĐ6:
Cho hai tập hợp A & B như sau :
A={ N :là bội của 4 và 6}
B ={ N :là bội của 12}
Khi đó : AB và BA.
*ĐN (Sgk/12)
Như vậy :Hai tập hợp bằng nhau thì mọi phần tử thuộc tập này đều thuộc tập kia va ngược lại.
Ta có thể viết:
A=B ( A B)
IV/Luyện tập – củng cố:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Làm bài tập sau :
Bài 1: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a) ;
b)
c)
Bài 2:Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau :
A là tập hợp các hình tứ giác;
B là tập hợp các hình bình hành;
C là tập hợp các hình thang;
D là tập hợp các hình chữ nhật;
E là tập hợp các hình vuông;
G là tập hợp các hình thoi.
Bài 1
a);
b);
c)
Bài 2
+ EDBCA
+ EGBCA
V/Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài 1,2,3(Sgk/13)
Đọc trước bài “Các phép toán tập hợp “
E/Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Chuong I Bai 2 Tap hop.doc