Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 4: Tập hợp

1.Mục tiêu

1.1Về kiến thức

-Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con và tập rỗng , hai tập hợp bằng nhau

 -Giải được các bài tập

1.2Về kỹ năng

 -Lấy được các ví dụ về tập hợp ,

 -Vẽ được sơ đồ ven về tập hợp , biểu diễn đuợc tập hợp số trên trục số

1.3 Về thái độ

 -Tập trung chú ý trong giườ học

 -Bước đầu biết vần dụng khái niệm tập hợp vào cuộc sống và toán học

2.Chuẩn bị

2.1Thực tiễn

 -Học sinh đã được học về tập hợp ở THCS

 -Khái niệm tập hợp được sử dụng nhiều trong đời sống

2.2Phương tiện

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 4: Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/9/06 Ngày giảng : 9/9/06 Tiết : 4 Tập hợp 1.Mục tiêu 1.1Về kiến thức -Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con và tập rỗng , hai tập hợp bằng nhau -Giải được các bài tập 1.2Về kỹ năng -Lấy được các ví dụ về tập hợp , -Vẽ được sơ đồ ven về tập hợp , biểu diễn đuợc tập hợp số trên trục số 1.3 Về thái độ -Tập trung chú ý trong giườ học -Bước đầu biết vần dụng khái niệm tập hợp vào cuộc sống và toán học 2.Chuẩn bị 2.1Thực tiễn -Học sinh đã được học về tập hợp ở THCS -Khái niệm tập hợp được sử dụng nhiều trong đời sống 2.2Phương tiện -Bảng phụ vẽ sơ đồ ven , biểu diến tập hợp số trên trục số 3.Về phương pháp dạy học -Trình bày dưới dạng ôn tập , thông qua hoạt động giúp học sinh nhớ lại các kiến thức -Từ vấn dề phương trình vô nghiệm đưa đến khái niệm tập rỗng 4.Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1Các tình huống học tập Tình huống 1: Học sinh đã học tập hợp chưa , lớp mấy -Hoạt động 1: Học sinh nhớ lại kiến thức đã học về tập hợp -Hoạt động 2: lấy ví dụ về tập hợp Tình huống 2: Làm thế nào để xác định 1 tập hợp (Tập hợp gì ? ) -Hoạt động 1: Cho một tập hợp -Hoạt động 2: Liệt kê các phần tử , -Hoạt động 3: Chỉ ra tính chất đặc trưng cảu các tập hợp Tình huống 3: Biểu diễn tập hợp nghiệm của một phương trình (Phương trình vô nghiệm ? ) -Hoạt động 1: biểu diễn tập hợp nghiệm phương trình -Hoạt động 2: Đưa ra khái niệm tập rỗng 4.2Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh -Cho ví dụ về mệnh đề tương đương 2.Bài mới -Tình huống 1: Ta thường nói đến các tập hợp , vây tập hợp là: Hoạt động 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Nêu ví dụ về tập hợp Tập hợp số tự nhiên n thuộc tập số tự nhiên N : n N *Gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức đã học I. Khái niệm tập hợp 1. Tập hợp và phần tử Hoạt động 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Tập hợp B là nghiệm PT: x2 - 2x = 0 *liệt kê các phần tử tập *Chỉ t/c đặc trưng *Gợi ý học sinh giải phương trình *Gọi hs đọc SGK (in nghiêng) 2.Cách xác định tập hợp Tìm tập hợp nghiệm PT : x2- 2x = 0 -Tình huống 2: Liệt kê tập nghiệm của phương trình vô nghiệm Hoạt động 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Tập A không có phần tử *Lấy ví dụ tập rỗng Cho tập A = {xR| x2+x +1 =0 } Hỏi tập A có mấy phần tử A là tập rỗng kí hiệu ỉ 3. Tập rỗng Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào Hoạt động 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Vẽ một biểu đồ ven *Ta thường minh hoạt tập hợp bằng một hình phẳng bao quanh bởi 1 đường kín gọi là biểu đồ ven -Tình huống 3:TRong tập hợp có thể chứa tập hợp Hoạt động 5 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Mỗi số tự nhiên cũng là số nguyên *Đọc đ/n trong SGK *Trong tập hợp số nguyên và tập hợp số tư nhiên ,Nói mỗi số tự nhiên là 1 số nguyên ? II. Tập con Hoạt động 6 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Ví dụ tập con *Vẽ biểu đồ ven *Yêu câu HS cho ví dụ về tập con * Tập A B,tậpAlà tập con tậpB Biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ ven -Tình huống 3: Có thể so sánh tập hợp với nhau không Hoạt động 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Kiểm tra AB và BA với A={nN | n là bội của 4 và 6} B ={nN | n là bội của 12} *Cho ví dụ về 2 tập hợp bằng nhau * AB và BA thì A =B III. Tập hợp bằng nhau Tập A là tập con tập B và tập B là tập con tập A ta nói tập A = B 3.Củng cố toàn bài Các em đã học cách xá định 1 tập hợp , tập con và hai tập hợp bằng nhau Ta có thể dùng biểu đồ ven để biểu diễn các tập hợp 4.Bài tập về nhà Làm bài tập 1 - 3 sách giáo khoa

File đính kèm:

  • docToan 10 chuan(1).doc