Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 47: Ôn Tập Chương III

I.MỤC TIÊU.

1.Học sinh cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường tròn, ba đường cônic khi biết các yếu tố xác định chúng.

2.Học sinh nhớ được một số công thức về khoảng cách, góc và có các kĩ năng tim giao điểm của các đường.

II.CHUẨN BỊ.

Gv: sgk + Ga

Hs: Đồ dung học tập + Vở bt + sgk

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1.ổn định lớp – kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ.

Lồng vào hoạt động của giờ học.

3.Bài mới.

Câi 1: Trong mặt phẳng toạ độ cho 2 điểm A(-1;4) và (3;8).

1.Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB.

2. Viết của đường thẳng AB tham số của đường thẳng AB

3.Tìm toa độ của giao điểm của đường thẳng AB với 2 trục toạ độ.

Câu 2: Cho đường tròn có phương trình: x2+y2+2x-4y+1=0 (*)

1.Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn.

2.Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn, biết tiêpd tuyênd di qua Q(1:-1)

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 47: Ôn Tập Chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 ôn tập chương iii I.Mục tiêu. 1.Học sinh cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường tròn, ba đường cônic khi biết các yếu tố xác định chúng. 2.Học sinh nhớ được một số công thức về khoảng cách, góc và có các kĩ năng tim giao điểm của các đường. II.Chuẩn bị. Gv: sgk + Ga Hs: Đồ dung học tập + Vở bt + sgk III.Các bước lên lớp. 1.ổn định lớp – kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. Lồng vào hoạt động của giờ học. 3.Bài mới. Câi 1: Trong mặt phẳng toạ độ cho 2 điểm A(-1;4) và (3;8). 1.Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB. 2. Viết của đường thẳng AB tham số của đường thẳng AB 3.Tìm toa độ của giao điểm của đường thẳng AB với 2 trục toạ độ. Câu 2: Cho đường tròn có phương trình: x2+y2+2x-4y+1=0 (*) 1.Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn. 2.Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn, biết tiêpd tuyênd di qua Q(1:-1) Câu 3: Xét parapol (p) y2=4x có tiêu điểm F và đường chuẩn .Cho 2 điểm A(4;-4) và B(;1). 1.Chứng tỏ rằng A,B nằm trên (p) và 3 điểm A,B,F thẳng hàng. 2.CMR khoảnh cách từ trung điểm I của đoạn thẳng AB đến đường thẳng bằng nủa độ dài đoạn thẳng AB. Từ đó có kết luận gì về vị trí và đường tròn đương kính AB. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Tiến hành tìm lời giải câu 1. - Nghe, hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi. - Vận dụng vào giải bài tập. 1. Phương trình đường trung trực của đoạn AB: (x – 1) + (y– 6) = 0 Û x + y – 7 = 0. 2. Phương trình tham số của đường thẳng AB: 3. Toạ độ các giao điểm của đường thẳng AB với hai trục toạ độ: Viết lại phương trình đường thẳng AB: x – y = -5 Û Các giao điểm với hai trục toạ độ: (-5;0) và (0;5) - Kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh về đương thẳng. - Đặt câu hỏi cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh áp dung vào làm bài tập: + PTTQ: ax + by + c = 0 (a2+b20) +Tham số: +Dạng chính tắc: - Chia nhóm học sinh thảo luận giải bài tập. - Gọi học sinh lên bảng giải bài đã thảo luận theo nhóm. - Nhận xét, kết luận và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Tiến hành tìm lời giải câu 2. - Nghe, hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi. - Vận dụng vào giải bài tập. 1. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn: Ta có, (*)Û(x+1)2 + (y-2)2 = 4 Đường tròn có tâm I(-1;2), bk R = 2. 2. Phường trình các tiếp tuyến của đường tròn.Đường thẳng đi qua Q có phương trình a(x-1) + b(y+1) = 0 với a2+b2ạ0 Đường thẳng D là tiếp tuyến của đường tròn khi và chỉ khi d(I; D) = Û (2a-3b)2 = 4(a2+b2) Û -12ab + 5b2 = 0 Û b = 0 hoặc 12a – 5b = 0 + Với b = 0, chọn a = 1 ta được PTTT x – 1 = 0 + Với 12a – 5b = 0, chọn a = 5, b=12 ta được PTTT là: 5(x-1)+12(y+1)=0 hay 5x + 12y + 7 = 0 - Kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh về đương thẳng. - Đặt câu hỏi cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh áp dung vào làm bài tập: + Đường tròn tâm I(x0;y0), có bán kính R: (x-x0)2 + (y-y0)2 = R2 +Phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 với a2+b2-c > 0, là phương trình có tâm I(-a;-b), R= + Khoảng cách từ điểm M(x0;y0) đến đường thẳng D: ax+by+c = 0 là: d(M; D) = + Đường thẳng D ax+by+c = 0 tiếp xúc với đường tròn (I;R) khi và chỉ khi : d(I; D) = R - Chia nhóm học sinh thảo luận giải bài tập. - Gọi học sinh lên bảng giải bài đã thảo luận theo nhóm. - Nhận xét, kết luận và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 3: Tiến hành tìm lời giải câu 3. - Nghe, hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi. - Vận dụng vào giải bài tập. 1.Thay toạ độ của A và B vào phương trình Parabol: (-4)2 = 4.4 ị A ẻ (P) 12 = 4. ị Bẻ(P); F=(1;0) , ị ba điểm A, B, F thẳng hàng. 2. , D: x + 1 = 0 Khoảng cách từ I đến D là Ta lại có: . Vậy đường tròn đường kính AB tiếp xúc với D. - Kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh về đương thẳng. - Đặt câu hỏi cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh áp dung vào làm bài tập: +Pt hypebol y2 = 2px (p>0). Tiêu điểm F(;0), tâm sai e = 1, đường chuẩn x = + Chia nhóm học sinh thảo luận giải bài tập. + Gọi học sinh lên bảng giải bài đã thảo luận theo nhóm. + Nhận xét, kết luận và đưa ra đáp án đúng. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Ôn tập toàn chương - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docT47.doc
Giáo án liên quan