I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
-Giải bpt, hệ bpt dạng tích, thương, và có dấu giá trị tuyệt đối của các nhị thức bậc nhất.
-Giải và biện luận bpt dạng tích, có giá trị tuyệt đối của các nhị thức bật nhất.
2. Về kĩ năng:
-Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bpt, hệ bpt bằng cách xét dấu các nhị thức bậc nhất.
- Rèn luyện kỹ năng biện luận bpt dạng ax + b > 0, bpt dạng tích, thương có chứa tham số và hệ bpt có chứa tham số.
3. Tư duy:
- Tư duy lôgic
- So sánh một số với tham số để đưa ra các trường hợp nghiệm.
4 Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc
II. Phương tiện
1. Thực tiển:
- HS đã biết cách lấy giao của các tập hợp.
- HS đã biết cách giải bpt bậc nhất
- HS đã biết giải và biện luận pt ax + b = 0 có tham số
2. Phương tiện:
- Bảng kết quả cho mỗi hoạt động
- Phiếu học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 52: Bất và hệ bất phương trình qui về bật nhất - luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẤT VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬT NHẤT
Tiết (theo PPCT): 52 Bài : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
F Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
-Giải bpt, hệ bpt dạng tích, thương, và có dấu giá trị tuyệt đối của các nhị thức bậc nhất.
-Giải và biện luận bpt dạng tích, có giá trị tuyệt đối của các nhị thức bật nhất.
2. Về kĩ năng:
-Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bpt, hệ bpt bằng cách xét dấu các nhị thức bậc nhất.
- Rèn luyện kỹ năng biện luận bpt dạng ax + b > 0, bpt dạng tích, thương có chứa tham số và hệ bpt có chứa tham số.
3. Tư duy:
- Tư duy lôgic
- So sánh một số với tham số để đưa ra các trường hợp nghiệm.
4 Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc
II. Phương tiện
1. Thực tiển:
- HS đã biết cách lấy giao của các tập hợp.
- HS đã biết cách giải bpt bậc nhất
- HS đã biết giải và biện luận pt ax + b = 0 có tham số
2. Phương tiện:
- Bảng kết quả cho mỗi hoạt động
- Phiếu học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung(Tóm tắt)
Hoạt động 1(5ph)
Bài 1: Giải các BPT: a); (1) b) (2)
-Ra đề, gọi 2HS lên bảng làm.
- Trong khi đó, gọi một số HS dưới lớp nhắc lại các bước để giải các BPT nêu trên.
Sau khi 2HS giải xong, yêu cầu lớp nhận xét, sữa chữa.
Giáo viên treo bảng kết quả để HS tham khảo.
Đặt vấn đề: “Từ kết quả nghiệm của hai BPT trên hãy suy ra tập nghiệm của hệ:
·HS1: Giải (1)
(1)
Xét dấu vế trái, kết quả:
.
·HS2: giải (2).
x
-¥ -1 1 +¥
x +1
- 0 + | +
x – 1
- | - 0 +
|x + 1|
-x-1 0 x+1 | x+1
|x – 1|
1-x | 1-x 0 x-1
* Với :
(2).
Tập nghiệm của (2) với đk trên là:
* Với:
(2) , vô nghiệm.
* Với :
(2).
Tập nghiệm của (2) với đk trên là: .
Tóm lại, tập nghiệm của (2) là:
Bài 1:
Lời giải:
(Treo bảng kết quả)
Hoạt động 2(3ph)
Bài 2:Giải hệ BPT
Gọi HS nhắc lại các bước để giải một hệ BPT một ẩn.
Yêu cầu: Gọi một HS biểu diễn tập nghiệm của 2BPT trong hệ trên cùng một trục số và lấy giao các tập đó ?
Biểu diễn các tập nghiệm trên trục số.
Tập nghiệm của hệ:
Bài 2:
Giải hệ BPT
Giải:
Theo kết quả Bài tập 1, ta có:
*Tập nghiệm của BPT đầu:
*Tập nghiệm của BPT thứ hai:
*Tập ngiệm của hệ:
Hoạt động 3(3ph)
(Kiểm tra kiến thức cũ dẫn vào bài toán giải và biện luận bpt dạng ax+b>0...)
Nêu các bước giải và biện luận pt ax+b=0.Từ đó suy ra cách giải và biện luận bpt ax+b >0
(a,b là tham số)
-Gọi 1 HS nhắc lại các bước giải và biện luận pt ax + b = 0
-Gọi HS khác nêu lên cách giải và biện luận bpt ax + b > 0 , ghi bảng.
-HS1:Nhắc lại các bước giải và biện luận bpt ax + b > 0
Hoạt động 4(22ph)
Giải và biện luận :
a)(3) (nhóm 1,6) b)(8-2x)(x-m)>0 (4) (nhóm 2,5)
c) (nhóm 3,4)
-Chia lớp thành 6 nhóm,giao nhiệm vụ cho từng cặp nhóm,cho các nhóm thảo luận khoảng 7 phút.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài giải,cho các nhóm khác nhận xét.
-Kịp thời sửa chữa sai lầm của học sinh.
-Sau mỗi lần học sinh lên trình bày,gv treo bài giải đã chuẩn bị sẵn để các em học cách trình bày.
-_Khi nhóm 6 lên trình bày gv vẽ trục số để hướng dẫn học sinh quét hết các TH nghiệm.
+Nhóm 4: Giải (3)
-Biến đổi:
(3)Û
Û
Û
Xét các TH:
+
×m = 1:(3) trở thành:
(vô lý)
×m = -1:(3) trở thành:
thoả "x
+
+
+Kết luận:
+Nhóm5: Giải (4)
-Tìm nghiệm:
-So sánh m với số 4 để lập BXD:
(vô nghiệm)
BXD:
-¥ 4 m +¥
+ 0 - ½ -
- ½ - 0 +
- 0 + 0 -
Tập nghiệm của (4) : (4;m)
BXD:
-¥ m 4 +¥
+ 0 + ½ -
- ½ + 0 +
- 0 + 0 -
Tập nghiệm của (4) : (m;4)
+Kết luận:
+Nhóm 6:Giải(2*):
+Giải(5):
BXD:
-¥ +¥
- ½ - 0 +
+ 0 - ½ -
- 0 + 0 -
Nghiệm của (5) là :
+Giải (6):
.
+So sánh m với và để biện luận:
Tập nghiệm của (2*) là: S=Æ
Tập nghiệm của (2*) là:
Tập nghiệm của (2*) là:
+Kết luận:
Bài 3:Giải và biện luận :
a)(3) (nhóm 1,6) b)(8-2x)(x-m)>0 (4) (nhóm 2,5)
c) (nhóm 3,4)
Lời giải:
(treo bảng kết quả)
+Củng cố:
Câu hỏi (5ph)
a)Các bước giải và biện luận bpt có tham số?
b)Cách giải và biện luận bpt dạng tích các nhị thức bậc nhất có tham số?
c)Cách giải và biện luận hệ bpt tích,thương các nhị thức bậc nhất có tham số?
+Hướng dẫn:(7ph)
+Bài tập:36®41(trang 127)
+Xem lại cách vẽ đường thẳng ,chuẩn bị cho bài sau.
File đính kèm:
- BAT PHUONG TRINH HE BAT PHUONG TRINH BAC NHAT.doc