I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Hs nắm vững các phép toán giao hợp các tập hợp ; biết tìm giao , hợp , hiệu 2 tập hợp ; biết dùng biểu đồ ven biểu diễn giao , hợp ,hiệu các tập hợp.
2. Kỹ năng : Vận dụn tốt vào bài tập.
II/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiêt 7: Các phép toán về tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIÊT: 7 CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Hs nắm vững các phép toán giao hợp các tập hợp ; biết tìm giao , hợp , hiệu 2 tập hợp ; biết dùng biểu đồ ven biểu diễn giao , hợp ,hiệu các tập hợp.
2. Kỹ năng : Vận dụn tốt vào bài tập.
II/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
T/g
Hoạt động của hs
Hoạt động của giáo viên
Nội dung bài ghi
H: AÇB gồm các phần tử chung .
H: tìm các phần tử chung của A & B.
B & C suy ra kq.
H: ghi các tập A;B; C.
H: biểu diễn A & B trên 1 trục số để tìm AÇB .
H: áp dụng làm btập 1a)
2a)
H: xỴA hoặc xỴB
H: biểu diễn bởi biểu đồ ven.
H: tìm ẰB
H: tìm ẰB; ẰC
H: tìm A B
H: tìm tập X.
Nêu đ/n .
AÇB gồm những phần tử nào ? có t/c gì ?
xỴ AÇB khi nào ?
biểu đồ ven AÇB x/đ ntn ?
AÇB = ?
tập A là khoảng đoạn nào ? B ? C ?
Để tìm giao ta làm ntn ?
Hãy biểu diễn các tập A; B; C trên trục số .
Nêu đ/n hợp của 2 tập hợp.
ẰB là tập hợp các phần tử có t/c gì ?
x Ỵ ẰB khi nào ?
tập ẰB gồm những phần tử nào ?
nêu cách tìm ẰB ; ẰC
Nêu đ/n
cách tìm hiệu của 2 tập A & B ?
Vì A È X = B = {1;2;3;4} suy ra X ' 3;4 . và có nhiều nhất có 4 phần tử .
1/Khái niệm tập hợp: (SGK)
trả lời H1vàH2
2/Tập con và tập hợp bằng nhau:
a)Tập con : (SGK)
trả lời H3
b)Tập hợp bằng nhau: (SGK)
Trả lời H4
c)Biểu đồ ven: (SGK)
Trả lời H5
3)Một số tập con của tập hợp số thực :
(SGK) Trả lời H6
I/Giao của 2 tập hợp :
a) Đ/n : ( sgk )
AÇB = {x/xỴA và xỴB}
xỴ AÇB Û
Trả lời H7
b) Ví dụ 1 : cho A = {1;2;3;4;5;6;7} ;
B = {0;2;4;6;7;8;9;11} , C= {1;3;5}
AÇB = {0;2;4;6;7}
BÇC = {} = F.
Vd 2 : Cho A = {xỴR/ x > 1}= (1;+¥)
B = = ( -¥; 3]
C = = ( -¥; - 3]
AÇB = (1;3]
biểu diễn trên trục số :
BÇC = ( -¥; - 3]= C
AÇC = F
c) Chú ý : AÇA = A ; AÇ F = F
Bài tập 1a) :
A = {1;2;3;4;6;12}
B = {1;2;3;6;18}
AÇB = {1;2;3}
2a) AÇB = [1;3]
II/ Hợp của 2 tập hợp :
Đ/n : ( sgk )
ẰB = {x/xỴA hoặc xỴB}
x Ỵ ẰB Û
b) Vdụ1 : cho A = {1;2;3;4;5;6;7} ;
B = {0;2;4;6;7;8;9;11}
ẰB = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;11}
Vd 2 : Cho A = {xỴR/ x > 1}= (1;+¥)
B = = ( -¥; 3]
C = = ( -¥; - 3]
ẰB = R
ẰC = ( -¥; - 3] È (1;+¥)
c) Chú ý : ẰF = A ; ẰA = A
2b)
2c)
III/Hiệu của 2 tập hợp:
a) Đ/n : ( sgk )
Ví dụ : cho A = {1;2;3;4;5;6;7} ;
B = {0;2;4;6;7;8;9;11}
A B = {1;3;5;7}
Phần bù : ( sgk)
Trả lời H8
Bài 3 : cho A = {1;2} và B = {1;2;3;4}. Tìm tất cả các tập X : A È X = B
4. Củng cố : cách cho tập hợp và các phép toán trên tập hợp và trên các tập hợp là tập con của tập số thực
5.Dặn dò :Làm các bài tập 31 đến 39tr21và22-SGK
File đính kèm:
- tiet7DS10.doc