Giáo án Đại số lớp 11 - Đạo hàm các hàm số lượng giác (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Hiểu và nắm được các công thức tính đạo hàm các hàm số lượng giác.

2. Về kỹ năng: Áp dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm để tính đạo hàm các hàm số lượng giác. Áp dụng công thức = 1 để tính các giới hạnliên quan đến hàm số lượng giác.

3. Về tư duy thái độ:

+ Biết quy lạ về quen, biết khái quát hoá và ứng dụng giải các bài toán liên quan.

+ Tích cực hoạt động, có tiinh thần hợp tác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Giáo viên:Phiếu học tập, giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh : Nắm được định nghĩa đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm.

III. PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu gợi mở - Vấn đáp – Đan xen hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 - Đạo hàm các hàm số lượng giác (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 ĐẠO HÀM CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( 2 Tiết) ( Chương trình nâng cao ). MỤC TIÊU: Về kiến thức: Hiểu và nắm được các công thức tính đạo hàm các hàm số lượng giác. Về kỹ năng: Áp dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm để tính đạo hàm các hàm số lượng giác. Áp dụng công thức = 1 để tính các giới hạnliên quan đến hàm số lượng giác. Về tư duy thái độ: + Biết quy lạ về quen, biết khái quát hoá và ứng dụng giải các bài toán liên quan. + Tích cực hoạt động, có tiinh thần hợp tác. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Giáo viên:Phiếu học tập, giáo án, bảng phụ. Học sinh : Nắm được định nghĩa đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm. PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu gợi mở - Vấn đáp – Đan xen hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . Tiết 1: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 10’ -Nghe hiểu và thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu cần). HĐTP1: Nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa? - Yêu cầu các học sinh khác nhận xét. - Ghi lại 2 bước tính đạo hàm bằng địmh nghĩa. -Nghe hiểu và thực hiện. -Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung ( nếu cần). HĐTP2: Nêu các quy tắc tính đạo hàm? -Yêu cầu các học sinh khác nhận xét. -Nghe hiểu và thực hiện. -Nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần). HĐTP3: Biến đổi thành tích biểu thức sau: Sin(x + x) – Sinx -Yêu cầu các học sinh khác nhận xét. -Lời giải của học sinh đã được bổ sung nếu có. 2.HĐ2:Chiếm lĩnh kiến thức mới (ĐL1). TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 10’ -Phát biểu điều nhận xét được HĐTP1: Học sinh xem bảng giá trị trong SGK trang 206 và nêu nhận xét giá trị của khi x càng nhỏ (dần về 0). 1.Giới hạn của . a.ĐL1:(SGK trang 206) b.Chú ý: (SGK trang 206). -Giải thích kết quả HĐTP2: Xem các ví dụ trong SGK trang 207 và giải thích kết quả. -Gv bổ sung. c.Các ví dụ: (SGK trang 207) -Nghe hiểu và thực hiện -Nhận xét và bổ sung (nếu có). HĐTP3: Tìm -Yêu cầu các học sinh khác nhận xét -Chỉnh sửa nội dung bài giải. -Nội dung bài giải được chỉnh sửa. -Nhận xét của học sinh HĐTP4: Nhận xét ? -Chỉnh sửa lời nhận xét của học sinh *Chú ý : Không áp dụng được ĐL1 đối với giới hạn: . 3.HĐ3: Chiếm lĩnh kiến thức mới (ĐL2) TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 10’ -Nghe, hiểu và thực hiện -Sử dụng kết quả ở bài cũ. -HS trình bày kết quả của đạo hàm. -HS trình bày kết quả của đạo hàm. -Xem ĐL2 SGK. HĐTP1: Tính đạo hàm của hàm số y = sinx bằng định nghĩa? - Biến đổi y thành tích. -Dùng ĐL1 để tính . -Chỉnh sửa bổ sung nếu có. -Tìm đạo hàm của hàm số y = sin[u(x)], ( u(x) là hàm số theo x). -Chính xác hoá và đưa ra ĐL2. 2. Đạo hàm của hàm số y = sinx. a. ĐL2: (SGK trang 207) -Cả lớp cùng thực hiện. -Một HS trình bày lời giải. -Nhận xét và bổ sung nếu có. HĐTP2:Tính đạo hàm:y=sin(). -Yêu cầu HS khác nhận xét. -Chính xác hóa nội dung bài giải. -Hướng dẫn HS về tính đạo hàm của hám số: y=sin. b.Ví dụ: Tính đạo hàm:y=sin(). -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa. 4.HĐ4:Chiếm lĩnh kiến thức mới (ĐL3). TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 10’ -Nghe và thực hiện. -HS nêu kết quả. HĐTP1: Xây dựng đạo hàm hàm số y= cosx từ ĐL2. -Gợi ý: Đưa cos về sin và dùng ĐL2. -Chính xác hoá và đưa ra ĐL3. 3. Đạo hàm của hàm số y=cosx. a.ĐL3(SGK trang 209) -Nghe và thực hiện. -HS trình bày lời giải. -Các HS còn lại nhận xét và bổ sung (nếu có). HĐTP2: Tinh đạo hàm của hàm số y=. -Gợi ý: Đặt u=cos2x. -Chính xác hoá lời giải b.VD1: Tính đạo hàm y=. -Nội dung bài giải. -Nghe và thực hiện. -Hs trình bày bài giải. -Các HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có). HĐTP3: Tính đạo hàm của hàm số y=. -Chính xác hoá nội dung bài giải. c.VD2: Tính đạo hàm hàm số y = . -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa. 5.Củng cố: (5’) Câu hỏi1: Em hãy cho biết tiết học này có những nội dung chính nào? Câu hỏi2:Cho hàm số y = Sin(cosx). Giá trị của y’(-) là: A. -Cos. B. Cos. C. -Sin. D. Sin. TIẾT 2: 1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ. TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 5’ -HS trình bày lời giải. -Các HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có). -HS kết luận công thức đạo hàm của y=tanx. HĐTP:Tính đạo hàm của hàm số: y =. -Gợi ý: Dùng quy tắc đạo hàm . -Chính xác hoá nội dung. -HS tìm công thức đạo hàm y=tanx. -Chính xác hoá và vào bài mới. -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa. 2.HĐ2:Chiếm lĩnh kiến thức mới(ĐL4). TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng -Nghe và thực hiện. HĐTP1:HS xem ĐL3 SGK trang 209. 4. Đạo hàm của hàm số y=tanx. a. ĐL4:(SGK trang 209). 10’ -Nghe và thực hiện. -HS trình bày lời giải. -Các HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có). HĐTP2: Áp dụng các công thức đạo hàm tính đạo hàm của hàm số y= -Gợi ý: Dùng đạo hàm và đạo hàm của tanx. -Chính xác hoá nội dung bài giải b.Ví dụ:Tính đạo hàm của hàm sốy= -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa. 3.HĐ3:Chiếm lĩnh kiến thức mới: (ĐL5) TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 7’ -HS nêu cách giải và kết quả. -HS trả lời (nếu có). -Xem ĐL5 SGK trang 210. HĐTP1:Tương tự như đạo hàm y=tanx, hãy tìm đạo hàm của hàm số y= cotx. -Hỏi xem còn cách nào khác không? -Chính xác hoá và nêu ĐL5. 5. Đạo hàm của hàm y=cotx. a. ĐL5: (SGK trang 210) -Nghe và thực hiện. -Các HS còn lại nhận xét và bổ sung (nếu có). HĐTP2: Tính đạo hàm của hàm số y=Cot() -Một HS lên bảng trình bày. -Chính xác hoá b.Ví dụ:Tính đạo hàm của hàm số y=Cot(). -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa. 4.HĐ4: Câu hỏi và bài tập. TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 11’ -Nghe và thực hiện. -HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung . HĐTP1:Củng cố kiến thức. -Chia lớp thành 6 nhóm: Nhóm 1,2 làm bài 1;nhóm 3, 4 làm bài 2; nhóm 5, 6 làm bài 3. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Cho HS nhóm khác nhận xét. -Nhận xét và chính xác hoá nội dung các bài giải. Bài1) Tính đạo hàm các hàm số sau: 1.y=2sin3x.cos5x. 2.y= 3.y=tan3x + cot2x. - Dùng bảng phụ. 4’ -Nghe và thực hiện. -Trình bày lời giải. -Các HS còn lại nhận xét và bổ sung . HĐTP2:(BT 30 trang 211 SGK) -Gợi ý:Biến đổi đưa được y là hàm hằng. -Chính xác hoá nội dung bài giải Bài2)CMR hàm số y=sin6x+cos6x+3sin2xcos2x có đạo hàm bằng 0. -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa . TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 3’ -Nghe và thực hiện. -Trình bày lời giải. -Các HS còn lại nhận xét và bổ sung . HĐTP3: (BT 1a SGK trang 211). -Gợi ý: Đưa về dạng -Chính xác hoá nội dung bài giải. Bài3) Tính giới hạn sau: -Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa. 1’ - Đọc bài tập 32 SGK trang 212. HĐTP4: Hướng dẫn bài tập 32 SGK trang 212. 5.Củng cố toàn bài : (3’) Câu hỏi 1) Em hãy cho biết bài học này có những nội dung chính nào? Câu hỏi 2) Bài tập về nhà: Bài1) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. y=. b. y=Cot. Bài tập: 33 – 38 SGK trang 212, 213.

File đính kèm:

  • docChuong V Bai 3 Dao ham cua cac ham so luong giac.doc
Giáo án liên quan