Giáo án Đại số lớp 6 tuần 15 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Hs biết so sánh hai số nguyên

 - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

II/ Chuẩn bị:

 Sgk, bảng phụ vẽ sẵn trục số

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

 3/ Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 15 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Tiết: 43 NS: ND: §3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên I/ Mục tiêu: - Hs biết so sánh hai số nguyên - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ vẽ sẵn trục số III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: So sánh hai số nguyên. * GV vẽ trục số yêu cầu hs nhắc lại cách so sanh hai số tự nhiên. * Đối với số nguyên cũng vậy. Ví dụ -2 < -1 ( vì -2 nằm bên trái so với -1). - 1hs đọc phần in đậm * gv treo bảng phụ yêu cầu hs làm ?1 * yêu cầu hs đọc chú ý trong sgk * yêu cầu 3 hs lên bảng thực hiện ?2. * yêu cầu 1 hs đọc nhận xét. HĐ2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên * gv treo bảng phụ. Ta thấy khoảng cách từ 0 đến 3 bằng 3 đv, như vậy ta nói GTTĐ của 3 bằng 3. tương tự tự đối với -3 * yêu cầu hs làm ?3 sau đó rút ra kết luận * ?4: yêu cầu hs tự làm và đọc nhận xét. * Với hai số tự nhiên trên trục số điểm nào nằm bên trái thì nhỏ hơn điểm còn lại. * hs đọc kết luận * Đáp: a/ ...bên trái ...nhỏ hơn...<... b/ ...bên phải ...lớn hơn...>... c/ tương tự * 1 hs đọc chú ý. a/ 2 -7 c/ -4 < 2 d/ -6 < 0 e/ 4 > -2 g/ 0 < 3 * 1 hs đọc nhận xét. * nghe gv trình bày * Khoảng cách từ 0 đến -3 bằng 3 đv, như vậy ta nói GTTĐ của -3 cũng bằng 3 * hs phát biểu định nghĩa * Đáp : 1; 5 ; 3 ; 2; 0 - 1hs rút ra kl trong sgk * hs làm ?4 tại lớp. hs đọc nhận xét 1. So sánh hai số nguyên. 0 1 2 3 4 5 6 * ví dụ: -2 < -1 ( vì -2 nằm bên phải so với -1) * kết luận: sgk ?1: sgk * Chú ý: sgk ?2 : sgk * Nhận xét: sgk 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3 đơn vị 3 đơn vị -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 * Định nghĩa: sgk ?3 : sgk * Kết luận:sgk * GTTĐ của số a kí hiệu là: ‏׀ a‏׀ ‏ VD: = 13 ; ?4: sgk * Nhận xét: sgk 4/ Củng cố: Bài tập 11: 3 -5 4 > -6 10 > -10 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 15 Tiết: 44 NS: ND: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Nắm vững lại các số nguyên âm, nguyên dương, so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, so sánh các số nguyên. II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: yêu cầu hs chữa bài tập 12 a/ Hs: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 16, 20 * yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 16 * Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài tập 16 * yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 20. * g vhd: câu a, sau đó cho hs làm câu b/ c/. * Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 21 * sau đó yêu cầu 1 hs lên bảng làm HĐ2: Bài tập 19, 22 * GV yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 19 * yêu cầu 1 hs lên bảng làm * yêu cầu hs làm bài tập 22 * 1 hs đọc đề. * 1 hs lên bảng trình bày bài tập 16 * 1 hs đọc đề bài tập 20. * Nghe gv hd sau đó 1 hs lên trình bày * Hs đọc đề bài tập 21. * Số đối của : - 4 là 4 6 là -6; ‏׀-5‏׀ là -5 ; 4 là -5 * 1 hs đọc đề bài tập 19 * Một hs lên bảng trình bày * Số liền sau của số: 2 là số 3 - 8 là số -7 0 là số 1 - 1 là số 0 Bài tập 16 7 N đ 7 Z đ 0 N đ 0 Z đ -9 N s 11.2 N s -9 Z đ Bài tập 20 Câu b/ c/ d/ sgk Bài tập 19 * a/ 0 < + 2 b/ - 15 < 0 c/ - 10 < -6 d/ + 3 < + 9 - 3 < + 9 Bài tập 22 sgk tr74 4/ Củng cố: Bài tập 15 Đáp: 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:15 Tiết: 45 NS: ND: §4 Phép cộng hai số nguyên cùng dấu I/ Mục tiêu: - Hs biết cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi của hai hướng ngược nhau II/ Chuẩn bị: Sgk, III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Cộng hai số nguyên cùng dấu. * Cộng hai số nguyên cùng dấu chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. * Tính (+4) + (+1) = 5 * Yêu cầu 1 hs cho vd HĐ2 Cộng hai số nguyên khác dấu * Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau. * yêu cầu 1 hs đọc vd ta có thể coi giảm 20C nghĩa là tăng -20C - hd: trên trục số sau đó yêu cầu hs cho biết kết quả * yêu cầu hs làm ?1 - rút ra quy tắc. * Yêu cầu hai hs lên bảng làm ?2 * nghe gv trình bày * vd: 14 + 6 = 20 * nghe gv giới thiệu * Hs đọc ví dụ ta có : (-3) +( -2) = ? * Trả lời: (-3) + ( -2) = -5 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C * (-4) + (-5) = - 9 ‏׀ -4 ‏׀ + ‏׀-5‏׀ = 4 + 5 = 9 * 1 hs rút ra quy tắc. a/ (+37) + (+81) = 118 b/ (-23) + (-17) = - 40 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu. * Minh họa trên trục số: +4 +2 -1 0 1 2 3 4 5 6 + 6 2. Cộng hai số nguyên khác dấu * Ví dụ sgk * Nhận xét: sgk - 3 -2 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 -5 ?1: sgk * Quy tắc: sgk * Ví dụ: (-17) + (-54) = -(17 + 54) = -71 ?2: sgk 4/ Củng cố: Bài tập 23 : a/ 2763 + 152 b/ (-7) + (-14) = - 21 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:15 Tiết: 46 NS: ND: §5 Cộng hai số nguyên khác dấu I/ Mục tiêu: - Hs biết cộng hai số nguyên cùng dấu. - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II/ Chuẩn bị: Sgk, dụng cụ đo và vẽ, bảng phụ III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp Gv: yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 26 Hs: Khi giảm 70C Nhiệt độ sẽ là : ( - 5) + ( - 7 ) = - 12 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Ví dụ: * yêu cầu 1 hs đọc ví dụ trong sgk - Gv trình bày trên trục số cho hs thấy - Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C * yêu cầu hs làm ?1 * yêu cầu 1 hs đọc ?2 - dựa vào trục số nguyên để tìm. * Dựa vào ? 2 này ta có thể rút ra được kết luận gì ? HĐ2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu * yêu cầu 1 hs phát biểu quy tắc. gv trình bày ví dụ trong sgk * cuối cùng gv có thể cho hs chia làm 4 nhóm chữa ?3 * 1hs đọc ví dụ * Nghe gv trình bày * Ta có: (+3) + ( - 5) = -2 Kl: nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là -20 C * ta có: (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) * hs đọc ?2 a/ 3 + (-6) = -3 ‏׀-6‏׀-‏׀3‏׀ = 6 - 3 = 3 b/ (-2) + (+4) = - 2 ‏׀+4‏׀ - ‏׀-2‏׀ = 2 Hai kết quả là số đối của nhau * 1 hs phát biểu quy tắc xem gv trình bày a/ (-38) + 27 = - ( 38 - 27) = - 11 b/ 273 + ( -123) = 273 - 123 = 150 1. Ví dụ: +3 -5 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 -2 ?1: sgk ?2: sgk 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu * Quy tắc: sgk Ví dụ: (-273) + 55 = - (273 - 55) = -218 ?3: sgk 4/ Củng cố: Bài tập 27 Đáp: a/ 26 + ( - 6 ) = 26 - 6 = 20 b/ ( - 75 ) + 50 = - ( 75 - 50 ) = - 25 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan