I.- Mục tiêu :
- HS ôn tập lại kiến thức phép nhân phân số, tính chất của phép nhân phân số .
- Có kĩ năng vận dụng tốt tính chất để giải bài tập .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2./ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập về nhà :
3./ Day bài mới :
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 29 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết 86
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
- HS ôn tập lại kiến thức phép nhân phân số, tính chất của phép nhân phân số .
- Có kĩ năng vận dụng tốt tính chất để giải bài tập .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2./ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập về nhà :
3./ Day bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
BS
HĐ1: BÀI TẬP 76, 80
- GV yêu cầu hs đọc đề bài tậ 76
- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng giải bài tập 76
- Yêu cầu hs khác nhận xét
GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 80 .
- Gv yêu cầu 3 hs lên bảng giải bài tập 80
- Yêu cầu hs khác nhận xét
HĐ2: BÀI TẬP 81; 83
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 81
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
* Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 83
- 1 hs đọc đề bài tập 76
- 2 hs lên bảng giải bài tập 76 theo hai ý
- HS khác nhận xét
Học sinh làm tiếp bài tập 80
- 3 hs lên bảng giải bài tập 80
- HS khác nhận xét
- 1 hs đọc đề bài tập 81
- Diện tích hình chữ nhật = Chiều dài x chiều rộng.
1 hs lên bảng trình bày
* Hs chia thành 4 nhóm hoạt động bài tập 83
Bài tập 76 :
Bài tập 80
Hoàn thành phép tính
BÀI TẬP 81
Đáp :
Diện tích hình chữ nhật là:
Vậy chu vi khu đất hình chữ nhật là:
BÀI TẬP 83
- Thời gian Việt đi từ A đến B là:
7h 30' - 6h 50' =
- Thời gian Việt đi từ A đến B là:
7h 30' - 7h 10' =
* Vậy quãng đường AB là:
S=
4./ Củng cố : Bài tập 82
Đáp: Bạn Dũng đến B trước.
5./ Dặn dò :
- về tiếp tục giải các bài tập còn lại
- Xem trước bài mới.
6/ Rút kinh nghiệm
Tuần 29 Tiết 87
NS: ND:
§ 12 . PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Có thể thay phép nhân phân số bằng
Phép chia phân số được hay không ?
I.- Mục tiêu :
Học sinh hiểu khái niệm về số nghịch đảo của một số khác không, biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác không .
Hiểu và vận dụng được quy tắc phép trừ phân số .
II.- Chuẩn bị :
Sách Giáo khoa , bảng phụ ghi sẵn ?5
III Hoạt động trên lớp :
1./ Ổn định :
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
3./ Bài mới :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
BS
HĐ1: SỐ NGHỊCH ĐẢO
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm ?1
GV giới thiệu là số nghịch đảo của -8
- Gv yeuâ cầu hs làm ?2
GV lưu ý học sinh : có thể rút gọn trong khi nhân ta sẽ được phân số tối giản .
* Gv yêu cầu hs phát biểu định nghĩa.
- Gv yê cầu hs làm ?3
HĐ2: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm ?4
- Gv yêu cầu hs phát biểu quy tắc, Gv ghi bảng công thức cho hs.
- Gv treo bảng phụ yêu cầu hs lên bảng làm ?5
* Gv yêu cầu hs đọc nhận xét.
- Gv yêu cầu hs lên bảng làm ?6
- Học sinh làm ?1
- Nghe gv giới thiệu.
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
ta nói là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của , hai số và là hai số nghịch đảo.
Học sinh làm ?3
- 1 hs lên bảng trình bày
- 2 Hs lên bảng làm ?4
Học sinh phát biểu quy tắc.
- 1 hs lên bảng điền
- HS đọc nhận xét.
- 3 hs lên bảng làm ?6
1. SỐ NGHỊCH ĐẢO
?1: sgk
Ta nói là số nghịch đảo của -8
?2: SGK
* Định nghĩa: sgk
?3: sgk
Số nghịch đảo của là:
2. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
? 4 : sgk
* Quy tắc: sgk
? 5: sgk Đáp:
* Nhận xét: sgk
?6: Đáp:
4./ Củng cố : Bài tập 84 SGK
5./ Dặn dò :
Về nhà học bài và làm bài tập trong sgk
Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm
Tuần 29 Tiết 88
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Học sinh được ôn tập lại kiến thức về phép chia phân số
Có kĩ năng làm được các bài tập về phép chia phân số.
II.- Chuẩn bị
Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
1./ Ổn định :
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu tính:
- HS:
3./ Bài mới :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
NỘI DUNG
BS
HĐ1: BÀI TẬP 89, 90
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 89
- Yêu cầu 3 hs lên bảng trình bày lời giải.
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 90
- Yêu cầu 3 hs lên bảng trình bày lời giải.
HĐ2: DẠNG BÀI TOÁN ĐỐ
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 91
- Cần phải phân tích yêu cầu của đề toán cần tìm gì.
- Gv yêu cầu hs khác nhận xét.
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 92
Hd: Ta cần tính quảng đường từ nhà tới trường.
Á
- 1 hs đọc đề bài tập 89
- 3 hs lên bảng trình bày lời giải.
- 1 hs đọc đề bài tập 90
- 3 hs lên bảng trình bày lời giải.
- 1 hs đọc đề bài toán
- Nghe gv hd, sau đó 1 hs lên bảng giải.
- 1 hs nhận xét
- 1 hs đọc đề bài toán 92
-học sinh hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của gv
BÀI TẬP 89
BÀI TẬP 90
BÀI TẬP 91
- Số chai phải đựng tất cả 225 lít nước mắm là.
225: = 300 chai
BÀI TẬP 92
Quảng đường từ nhà tới trường là:
10.=2 Km
Thời gian Minh đi từ nhà về trường là.
4./ Củng cố : Bài tập 93 SGK
5./ Dặn dò :
- Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại
- Xem trước bài mới.
6/ Rút kính nghiệm
Tuần 29 Tiết 24,25
NS: ND:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
I.- Mục tiêu :
Học sinh hiểu đường khái niệm đường tròn, hình tròn là gì ? Hiểu cung, giây cung, bàn kính, đường kính.
Có kĩ năng sử dụng cpmpa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn
II.- Chuẩn bị
Sách Giáo khoa , thước thẳng, com pa
III Hoạt động trên lớp :
1./ Ổn định :
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
3./ Bài mới :
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
NỘI DUNG
BS
HĐ1: ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN.
- Gv vẽ hình và giới thiệu khái niệm cho hs
- Gv ghi bảng định nghĩa đường tròn, yêu cầu hs vẽ hình vào tập
* Gv yêu cầu hs xác định Điểm thuộc Đường tròn, điểm nằm bên trong đường, nằm ngoài đường tròn.
HĐ2: CUNG VÀ DÂY CUNG.
- Gv giời thiệu khái niệm cung, dây cung, đường kính, bán kính như sgk
Luu ý:
- Với 2 điểm nằm trên đường tròn ta luôn có 2 dây cung.
- Đường kính gấp đôi bán kính
Với 1 đường tròn ta xác định được bao nhiêu đường kính, bao nhiêu bán kính
HĐ3: MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
* Gv trình bày phần này như sgk, sau đó yêu cầu 1 hs đọc cách làm.
- Nhe gv trình bày
- Hs vẽ hình và nghi bài vào tập.
- Điểm M thuộc Đường tròn
- Điểm N nằm bên trong đường tròn
- Điểm p nằm bên ngoài đường tròn
- HS vẽ hình nghe gv giới thiệu
- HS nghe gv trình bày
+ Vô số đường kính, bán kính.
+ Nghe gv trình bày.
1. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN.
O 1.7 cm M
* Đn: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng, kí hiệu (O; R)
P •
M • N•
O R M
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.
2. CUNG VÀ DÂY CUNG.
• B
A •
O •
Ta có dây cung AB
D
C
A O • B
3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 1: sgk
Ví dụ 2: sgk
4./ Củng cố : Bài tập 38 SGK
5./ Dặn dò :
- Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại
- Xem trước bài mới.
6/ Rút kính nghiệm
File đính kèm:
- tuan 29..doc