Giáo án Đại số lớp 6 tuần 5 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Hs nắm lại kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số

 - Rèn luyện kĩ năng vận sụng công thức để giải bài tập

II/ Chuẩn bị:

 Sgk

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

 GV: Viết công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số

 Hs: an = a.a. . . a (n0)

 am . am = am+n

 3/ Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 5 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Tiết: 13 NS: ND: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Hs nắm lại kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Rèn luyện kĩ năng vận sụng công thức để giải bài tập II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ GV: Viết công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số Hs: an = a.a. ... . a (n0) am . am = am+n 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 61, 62 * yêu cầu hs làm bài tập 61 vd: 8 = 23 có số mũ 3>1 *yêu cầu hs làm tiếp bài tập 62 - gọi 2 hs lên bảng làm hai câu. HĐ2: bài tập 63, 64 * gv viên treo bảng phụ và yêu cầ hs lên bảng làm, có thể thảo luận nhóm Gv yêu cầu hs làm tiếp bài tập 64 câu a, c * 1 hs đọc bài tập 61 - Các số viết dưới dạng lũy thừa có số mũ lớn hơn 1 là: 8 , 16 , 27 , 64, 81, 100 *hs làm bài tâp 62. a/ 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10000 ; 105 = 100000 b/ 10000 = 103 1.000.000 = 106 1 tỉ = 109 1.00...0 = 1012 12 số hs thảo luận nhóm bài tập 63 * 2 hs lên bảng làm 2 câu a và c Bài tập 61 SGK Bài tập 62 SGK Bài tập 63 Câu Đúng sai 23.22=26 x 23.22=25 x 54.5 =54 x Bài tập 51 a/ 23 . 22 . 24 = 29 b/ 102 . 103 . 105 = 1010 c/ x . x5 = x6 4/ Củng cố: Bài tập 65 23 = 2 . 2 . 2 = 8 32 = 3 . 3 = 9 8 < 9 nên 23 < 32 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 5 Tiết: 14 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 § 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số I/ Mục tiêu: - Hs nắm được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số,biết chia hai lũy thừa cùng cơ số - Rèn luyện thêm kĩ năng tính toán nhanh khi nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Ví dụ *gv viên yêu cầu hs làm ?1 * Từ ? 1 ta rút ra được kết luận gì? - Từ đó ta đi đến tổng quát sau. HĐ2: Tổng quát * Với m > n ta có : am : an = am – n (a0) - sau đó gv giới thiệu quy ước và công thức như sgk * yêu cầu hs cho vd. * gv yêu cầu hs đọc chú ý, sau đó chó hs làm ?2 HĐ3 : Chú ý * Giới thiệu chú ý như sgk vd: 2457 = 2. 1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 * yêu cầu hs làm ?3 57 : 53 = 54 57 : 54 = 53 * Khi chia hia lũy thừa ta thấy kết quả chính là hiệu của hai số mũ * Nghe gv giới thiệu * ví dụ: 54 : 54 = 54 – 4 = 50 = 1 * 1 hs đọc chú ý. * 712 : 7 4 = 78 x6 : x3 = x3 (x0) a4 : a4 = 1 (a0) * nghe gv giới thiệu và ghi bày * xem gv trình bày. 538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.102 + 3.10 + 8.100 = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103 + b.102 + c.10 +d 1. Ví dụ ?1: SGK Ta đã biết: a4 . a5 = a9 nên: a9 : a5 = a4 a9 : a4 = a5 2. Tổng quát *Quy ước: a0 = 1 * Tổng quát: am : an = am – n (a0,m > n) * Chú ý: SGK ?2 : sgk 3. Chú ý * Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 *Ví dụ: sgk ?3 : sgk 4/ Củng cố: Bài tập 67: a/ 38 : 34 = 34 b/ 108 : 102 = 106 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:5 Tiết: 15 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 § 9 Thứ tự thực hiện các phép tính I/ Mục tiêu: - Hs nắm được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính - Hs biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: yêu cầu hs lên bảng tính: Hs: 2 học sinh lên bảng a/ 38 : 34 a/ 38 : 34 = 34 b/ 108 : 102 b/ 108 : 102 = 106 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1: Biểu thức * Giới thiệu biểu thức như sgk *Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính * Cho vd về biểu thức * gọi 1 hs đọc chú ý HĐ2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức * Nếu trường hợp chỉ có phép cộng và trừ ta thực hiện từ trái sang phải vd: 48 – 32 + 8 60 : 2 . 5 * Đối với trường hợp có: cộng; trừ nhân; chia; nâng lũy thừa. Ta thực hiện nâng lũy thừa trước, nhân chia, cộng trừ vd: 4 . 32 – 5 . 6 * Đối với biể thức chứa dấu ngoặc gv giới thiệu như sgk * yêu cầu hs làm ?1 yêu cầu hs làm ?2 * Nghe gv trình bày * Nghe gv giới thiệu vd: ( 2 + 3 ) : 1 3.( 7 – 6 ) * 1 hs đọc chú ý * nghe gv giới thiệu 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 2 . 5 = 30 . 5 =150 * nghe gv trình bày 4 . 32 – 5 . 6 = 4.9 – 5 .6 = 36 – 30 = 6 * nghe gv trình bày * a/ 62 : 4 . 3 + 2 .52 =36 : 4 . 3 + 2 .25 = 9 . 3 + 2.25 = 27 + 50 = 77 b/ Đáp : 124 * a/ x = 77 b/ x = 124 1. Biểu thức 5 + 3 – 2 ; 12 : 6 . 2 ; 42 được gọi là các biểu thức. -Một số cũng là một biểu thức * Chú ý: sgk 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a/ Đối vơí biểu thức không có dấu ngoặc Ví dụ: sgk ví dụ: sgk b/ Đối với biể thức chứa dấu ngoặc ?1 : sgk ?2 : sgk 4/ Củng cố: Bài tập 73 a/ 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 90 – 2 = 88 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:5 Tiết: 5 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 Chương I: Đoạn thẳng §5 Tia. I/ Mục tiêu: - Biết định nghĩa về tia thế nào là hai tia đối nhau hai tia trùng nhau - Biết vẽ tia, phân loại hai tia chung gốc. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn ?2, sgk thước thẳng. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Tia * Gv giới thiệu khái niệm tia như sgk * Khi đọc hay viết một tia ta phải đọc gốc trước. * ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia. - tia Ax có bị giới hạn về phía x? HĐ2: Hai tia đối nhau * yêu cầu hs lên bảng vễ hình biểu diễn hai tia đối nhau. * giới thiệu khái niệm hai tia đối nhau cho hs. * yêu cầu hs làm ? 1 HĐ3: Hai tia trùng nhau. * Gv vẽ hình giới thiệu hai tia trùng nhau như sgk: A B x Ÿ Ÿ * yêu cầu hs đọc chú ý * yêu cầu hs làm ?3 * nghe gv trình bày. A x Ÿ - tia Ax không bị giới hạn về phía x x O y Ÿ * nghe gv giới thiệu * a/ Vì hai tia Ax và By không chung gốc. b/ Ax đối với tia Ay Bx đối với tia By * nghe gv trình bày * 1 hs đọc chú ý * a/ Tia OB trùng với Oy b/ Không trùng nhau vì khác đỉnh c/ Vì hai tia đó không tạo thành đường thẳng. 1. Tia * Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là tia gốc O. x Ÿ O y 2. Hai tia đối nhau * Đn: sgk ?1 : sgk x A B y Ÿ Ÿ 3. Hai tia trùng nhau. - Trên tia Ax lấy điểm B khác điểm A. - Tia Ax còn có tên là tia AB. Hai tia Ax và AB là hai tia trùng nhau * Chú ý: sgk ?3 : sgk y BŸ Ÿ Ÿ x O A 4/ Củng cố: Bài tập 23: a/ Các tia MN, MP, MQ trùng nhau NP, NQ trùng nhau b/ Trong 3 tia MN, MP, MQ không có tia nào đối nhau c/ Hai tia PN và PQ đối nhau 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan