I/ Mục tiêu:
-Ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5
-Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập một cách linh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: yêu cầu hs lên làm bài tập 93
HS: a/ 136 + 420 chia hết cho 2, không chia hết cho 5
b/ 625 – 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 8 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 22
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5
-Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập một cách linh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: yêu cầu hs lên làm bài tập 93
HS: a/ 136 + 420 chia hết cho 2, không chia hết cho 5
b/ 625 – 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Bài tập 96, 97
* Yêu cầu hs đọc bài tập 96
hd: sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
* Bài tập 97 gv cho hs hoạt động nhóm.
HĐ2: Bài tập 98, 99
* Gv yêu cầu hs làm bài tập 99
hd: số này phải là số chẵn. theo đk chia 5 dư 3 từ đó ta có thể suy ra
* gv yêu cầu hs làm tiếp bài tập 987.
- có thể yêu cầu hs giải thích từng trường hợp.
* HS đọc đề bài tập
* Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5
* hs chia 4 nhóm làm bài tập này
* hs nghe gv hd
* Nghe gv hd, sau 1 hs lên bảng trình bài lời giải
* Từng hs trả lời từng câu hỏi và giải thích viø sao.
Bài tập 96
a/ không có chữ số nào của * để thỏa mãn chia hết cho 2
b/ với * là các số : 0,... 9 thì đều chia hết cho 5
Bài tập 97
a/ các số chia hết cho 2 là: 504 , 540
b/ các số chia hết cho 5 là: 405; 504; 540.
Bài tập 99
sgk
- Đáp : số 88
Bài tập 98
a/ đúng
b/ sai
vì số chia hết cho 2 chữ số tận cùng có thể là: 0; 2; 4; 6; 8
c/ đúng
d/ sai
4/ Củng cố:
Bài tập 100:
Đáp :
Ôtô đầu tiên ra đời vào năm 1885
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 8 Tiết: 23
NS: ND:
§12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 CHO 9
I/ Mục tiêu:
- Hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
- Hs biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số đã cho có chia hết cho 3 cho 9.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Nhận xét mở đầu
* Gv trình bày vd trong sgk sau đó cho hs rút ra nhận xét.
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9
* Gv phân tích vd trong sgk sau đó cho hs rút ra kết luận 1
* gv trình bày vd2 sau đó yêu cầu hs rút ra kết luận 2
- gv yêu cầu hs làm ?1.
HĐ3: dấu hiệu chia hết cho 3
* Tương tự như dấu hiệu chia hết cho 9. gv tình bày vd sau đó cho hs rút ra kl
* yêu cầu hs làm ? 2
* nghe gv trình bày
* nhận xét: mọi số được viết dưới dạng tổng các chữ số của nó công với một số chia hết cho 9
* kết luận 1: số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
* kết luận 2: số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
621 9 ( 6 + 2 + 1 = 9)
tương tự: 1025 9
1327 9
6354 9
* kết luận 1: số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
* kết luận 2: số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
Ta có :
xét 1 5 + 7 + * = 13+ *
để 13 + * 3 thì
* là một trong các số sau { 2; 5; 8}
1.Nhận xét mở đầu
* ví dụ:
378 = 3.100 + 7.10 + 8
=3(99 + 1) + 7(9 + 1)+8
=3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
=(3 + 7 + 8) +(3.99+ 7.9)
=(3 +7+ 8)+(3.11.9+7.9)
* Nhận xét: sgk
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
378 = (3 +7 +8)+(số 9)
= 18 + số 9
nên 378 9
vd2: sgk
?1 : sgk
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
vd: sgk
* KL1: sgk
* KL 2: sgk
?2: sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 102 a
Đáp: A = { 3564; 6531; 1248}
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:8 Tiết: 24
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: Cho biết các số sau đây có chia hết cho 3 cho 9 không: 1251, 5426
Hs: 1251 chia hết cho 3 và 9 vì 1 + 2 + 5 + 1 = 9
5426 không chia hết cho 3 và cho 9 vì 5 + 4 + 2 + 6 = 17
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: bài tập 106, 107
* yêu cầu hs đọc đề bài tập
* gv yêu cầu hs làm bài tập 106
* yêu cầu 1 em hs lên bảng điền bài tập 107 và yêu cầu hs giải thích
HĐ2: Bài tập 108, 109
* Gv yêu cầu 1 hs đọc bài tập 108
* gv yêu cầu hs đọc bài tập 109
- có thể cho hs trả lời nhanh rồi gọi hs khác nhận xét.
* 1 Hs đọc đề bài tập
* 1 hs lên bảng giải
* Từng hs trả lời bài tập và giải thích
* 1 hs đọc bài tập
* Sau đó 1 hs lên bảng giải bài tập
* 1 hs đọc đề bài tập
* Từng hs trả lời nhanh
Bài tập 106
a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số và chia hết cho 3 là số: 10002
b/ số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số và chia hết cho 9 là số: 10008
Bài tập 107
a/ Đúng
b/ sai
c/ Đúng
d/ Đúng
Bài tập 108
sgk
1546 chia cho 9 dư 7
1527 chia cho 9 dư 6
2468 chia cho 9 dư 2
1011 chia cho 9 dư 1
Bài tập 109
sgk
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
4/ Củng cố:
* yêu cầu hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và so sánh
* cho hs đọc phần “Có thể em chưa biêt”.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:8 Tiết: 8
NS: ND:
§ 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
- Biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
- Biết sử dụng thước đo để đo độ dài đoạn thẳng
- Biết so sách độ dài 2 đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ, sgk, thước thẳng.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ Gv: Đoạn thẳng AB là gì ? Hs: A B
vẽ hình
* Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm
A, điểm B và tất cả các điểm nằm
bên trong A và B
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Đo đoạn thẳng
* Gv giới thiệu cách đo độ dài đoạn thẳng AB cho hs.
* yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng CD
* yêu cầu 1 hs đọc nhận xét
* Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B là 20 mm.
HĐ2: So sánh hai đoạn thẳng.
* Ta có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh hai đọ dài của chúng
- gv vẽ hình
* yêu cầu hs làm ? 1
* Gv giới thiệu một số dụng cụ đo thông qua ? 2, ?3
* nghe gv trình bày
* 1 hs lên bảng
C D
- 1 hs khác lên đo và kiểm tra.
* hs đọc nhận xét
* nghe gv trình bày
* nghe gv trình bày
- AB bằng CD
- EF lớn hơn AB và CD
a/ GF = EF = 17 mm
AB = IK = 29 mm
CD = 40 mm
b/ EF < CD
* nghe gv giới thiệu các dụng cụ đo
2. Đo đoạn thẳng
* Để đo đoạn thẳng AB ta dùng thước đo có chia khoảng mm
A B
0 1 2 3
* nhận xét: sgk
2. So sánh hai đoạn thẳng.
A B
C D
E F
? 2: sgk
? 3: sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 42: A
Đáp: Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD
\ /
5/ Dặn dò: B C
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 8.doc