I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của y = ax (a)
- HS thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn
2- Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ đồ thị
- Phát triển tư duy lôgíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, thước thẳng có chia khoảng
Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 34: Đồ thị của hàm số y = ax, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2009
Ngày giảng:...../....../2009
GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh
Tiết 34: Đồ THị CủA HàM Số y = ax (a ạ 0)
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của y = ax (a)
HS thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn
2- Về kỹ năng:
Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ đồ thị
- Phát triển tư duy lôgíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, thước thẳng có chia khoảng
Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ……../ ………………………………………...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên
b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
GV: yêu cầu cùng lúc hai HS lên trình bày, cả lớp thực hiện vào vở.
GV: Đặt tên các điểm A,B,C,D,E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x)
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho. Vậy đồ thị hàm số là gì?
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số
GV: giới thiệu
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
GV: Muốn vẽ đthị của hàm số ta làm những việc gì?
Hoạt động 3:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0)
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 2x
a) Hãy liệt kê các cặp số (x,y) với
x = -2; -1; 0; 1; 2
b) Hãy biểu diển các điểm có toạ độ là(x,y)
GV: Kiểm tra kết quả các nhóm khác.
GV: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x có đặc điểm gì?
GV: Người ta đã chứng minh được điều đó.
GV: Vậy từ khẳng định trên muốn vẽ đồ thị
y = ax ta cần xác định thêm mấy điểm ?
GV: Lưu ý chọn điểm này có toạ độ nguyên, nhỏ.
GV: Yêu cầu HS làm
Lưu ý :việc chọn điểm A, chọn toạ độ nhỏ nguyên
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK.
GV: Hãy nêu các bước nhận xét vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
Hoạt động 4: Củng cố
- Vậy đồ thị hàm số là gì?
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ?
- Muốn vẽ đồ thị y = ax (a 0) cần làm những bước nào ?
HS: Lên bảng thực hiện
{(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2) }
HS: Trả lời
-Vẽ hệ toạ độ 0xy
-Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x,y)
HS: Thực hiện ví dụ theo yêu cầu của GV
a,(-2;-4); (-1;-2 ); (0;0); (1;2); (2;4)
b, Học sinh thực hành theo nhóm, 1 nhóm lên bảng làm.
HS: Đồ thị qua gốc O(0;0)
HS: Thực hiện
HS trả lời câu hỏi của GV
53, 64, 55 SBT
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
-Bài tập về nhà: 41, 42, 43. SGK.
File đính kèm:
- Tiet 34.doc