1. MỤC TIÊU
- HS biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước chia khoảng, phấn màu, bút dạ
HS:
+ Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức, hai quy tắc biến đổi phương trình.
+ Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS: Chữa bài tập 16 (a, d) (SGK – T43)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 61: Phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/03/2009
Ngày giảng: 8A (30/03/2009)
Bài soạn:
Tuần: 33
Tiết: 61
4. phương trình bậc nhất một ẩn
1. Mục tiêu
- HS biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
2.chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước chia khoảng, phấn màu, bút dạ
HS:
+ Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức, hai quy tắc biến đổi phương trình.
+ Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS: Chữa bài tập 16 (a, d) (SGK – T43)
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(Định nghĩa)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
? So sánh phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo viên yêu cầu học sinh làm
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi Giống nhau : 2 vế
Khác nhau : Dấu phương trình, dấu bất phương trình
Học sinh làm
Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời
Các học sinh khác nhận xét
1. Định nghĩa
- ĐN : (SGK)
a) 2x – 3 < 0 (Đ)
b) 0x + 5 > 0 (S)
c) 5x – 15 0 (Đ)
d) x2 > 0 (S)
hoạt động 2
(Hai quy tắc biến đổi bất phương trình)
Để giải phương trình ta dùng các quy tắc nào ?
GV : Để giải bất phương trình ta cũng có hai quy tắc
- Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc nhân với một số
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu quy tắc
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2
Giáo viên yêu cầu học sinh làm , ,
Giáo viên treo bảng phụ có ghi một bài toán giải bất phương trình
2x – 3 < 0
2x < 3
x < 1
Vậy tập nghiệm
S = { x/ x < 1}
Học sinh trả lời
Học sinh nghiên cứu các quy tắc
Học sinh đọc các quy tắc
Học sinh nghiên cứu các ví dụ
Học sinh giải thích các bước biến đổi trong các ví dụ
Học sinh làm các , ,
Học sinh nhận xét bài làm của các bạn
Học sinh giải thích các bước biến đổi
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế: (SGK)
VD1 : GBPT :
x – 5 < 18
x < 18 + 5
x < 23
Vậy tập nghiệm :
S ={x/ x< 23}
)////////////////
0 23
VD1 : GBPT :
3x > 2x + 5
3x – 2x > 5
x > 5
Vậy tập nghiệm :
S = {x/ x > 5}
//////////////////(
0 5
b) Quy tắc nhân với một số:
(SGK)
VD3 : 0,5x < 3
0,5x.2 < 3.2
x < 6
S ={x/ x< 6}
VD4 :
- x - 12
S = {x/ x > -12}
4.4. Củng cố
- Thế nào là bất phương trình một ẩn.
- Phất biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Làm các bài tập 19, 20, 21 (SGK – T47)
40, 41, 42 (SBT – T45)
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....
.....
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_chuong_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc