Giáo án Đại số lớp 8 học kỳ II năm học 2011- 2012

I . MỤC TIÊU

- Kiến thưc: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.

- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình.

- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải pt.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt.

HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, cá nhân.

IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập.

ĐVĐ: Trong tiết trước các em đã học cách giải phương trình , điều đó vận dụng vào làm BT như thế nào?

3. Bài mới.

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 học kỳ II năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ:II TUẦN:20 Tiết:20 Ngày soạn : Ngày dạy: Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn,CÁCH GIẢI I . Mục tiêu - Kiến thưc: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình. - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải pt. II. Chuẩn bị. Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt. HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số. III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. IV . Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập. ĐVĐ : Trong tiết trước các em đã học cách giải phương trình , điều đó vận dụng vào làm BT như thế nào ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng HĐ 1 : Kiến thức cần nhớ. - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn - Hai qui tắc biến đổi phương trình HĐ 2 : Bài tập vận dụng. Bài 1: Giải phương trình 7x + 21 = 0 5x - 2 = 0 12 - 6x = 0 - 2x + 4 = 0 GV: Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày. HS khác quan sát nhận xét . Bài 2: Giải các phương trình 0,25x + 1,5 = 0 6,36 - 5,3x = 0 GV: Yêu cầu HS cùng làm việc cá nhân vào vở. GV: Gọi Hs lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày. HS khác quan sát nhận xét. Bài 3 Cho phương trình (m2 - 4)x + m = 2 Giải phương trình trong những trường hợp sau m = 2 m = - 2 c) m = -2,2 GV : Gợi ý: Thay m vào pt, rồi giải pt với ẩn x HS cùng nhau làm việc theo nhóm. Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác quan sát nhận xét. I. Lý thuyết - Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0) - Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x = - Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó - Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0 II. Bài tập. BT 1 : Giải các phương trình sau. a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x - 2 = 0 7x = -21 5x = 2 x = -3 x = Vậy S = Vậy S = c/ 12 - 6x = 0 d/ - 2x + 4 = 0 - 6x = -12 - 2x = -4 x = 2 x = 2 Vậy S = Vậy S = BT 2: Giải các phương trình sau a/ 0,25x + 1,5 = 0 b/ 6,36 - 5,3x = 0 0,25x = -1,5 - 5,3x = -6,36 x = -6 x = 1,2 Vậy S = Vậy S = c/ d/ Vậy S = Vậy S = BT 3: Cho phương trình (m2 - 4)x + m = 2 Giải phương trình trong những trường hợp sau a/ m = 2 thay vào pt ta được : (22 - 4)x + 2 = 2 0.x = 2 - 2 0.x = 0 Vậy S = R b/ m = -2 thay vào pt ta được : 0.x = 2 + 2 0.x = 4 Vậy S = c/ m = 2,2 thay vào pt ta được : ((-2,2)2 - 4)x - 2,2 = 2 (4,84 - 4)x - 2,2 = 2 0,84x = 2 + 2,2 0,84x = 4,2 x = 5 Vậy S = 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. + Trong tiết học hôm nay chúng ta đã luyện tập được những gì ? + BTVN : Giải phương trình a/ 3x + 1 = 7x - 11 b/ 5 - 3x = 6x + 7 c/ 11 - 2x = x - 1 d/ 15 - 8x = 9 - 5x ********************************************* TUẦN:21 Tiết:21 luyện tập Phương trình TÍCH Ngày soạn : Ngày dạy: I . Mục tiêu - Kiến thức: HS biết giải phương trình tích - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình trên - Tư duy, thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán, óc quan sát. II. Chuẩn bị. GV: Một số bài tập, HS: Ôn tập lại cách giải phương trình tích. III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. Iv. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức . 2. Kiểm tra. 1/ Nêu cách giải phương trình tích ? áp dụng giải phương trình sau. (2x + 3)(x-1) = 0 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết Gv : Nêu cách giải phương trình tích ? HS : Đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Giải phương trình sau: a) (4x – 10)(24 + 5x) = 0 b) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1) c) 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0 d) x2 – 3x + 2 = 0 e) - x2 + 5x – 6 = 0 GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng nhau làm vào vở. HS: Một số HS lê bảng trình bày. HS khác quan sát nhận xét. Bài 2: Giải các phương trình sau: a)x(2x -9)=3x(x-5) GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS : Làm việc theo nhóm. Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày. H bài 3 Giải phương trình a) (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0 b) x2 – x = – 2x + 2 c) 4x2 + 4x + 1 = x2 d) x2 – 5x + 6 = 0 các nhóm khác quan sát nhận xét. I. Nhắc lại lý thuyết 1. Phương trình tích. II. Bài tập Bài 1: Giải phương trình sau: (4x – 10)(24 + 5x) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là b) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1) (x - 1)(5x +3) - (3x -8)(x - 1) = 0 (x - 1)(5x +3 - 3x + 8) = 0 (x - 1)(2x + 11) = 0 Vậy Tập nghiệm của phương trình là : d) x2 – 3x + 2 = 0 Vậy tập nghiệm của pt là Bài 2: Giải các phương trình sau: a)x(2x -9)=3x(x-5) 2x2-9x=3x2 -15x 15x-9x=3x2-2x2 6x=x2 ú6x-x2=0 úx(6-x)=0 úx=0 hoặc x=6 bài 3 Giải phương trình a) (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x + 1)(x – 3) = 0 x = –1 hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của PT là S = {–1; 3} b) x2 – x = – 2x + 2 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 (x – 1)(x + 2) = 0 x = 1 hoặc x = –2. Vậy tập nghiệm của PT là S = {1; –2} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 – x2 = 0 (3x + 1)(x + 1) = 0 x = –1/3 hoặc x = –1. Vậy tập nghiệm của PT là S = {–1/3; –1} d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 (x – 2)(x – 3) = 0 x = 2 hoặc x = 3. Vậy tập nghiệm của PT là S = {2; 3} 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN : 38 ; 42(SBT - 12/13) ************************************************** TUẦN:22 Tiết:22 luyện tập Phương trình CHỨA ẨN Ở MẪU Ngày soạn : Ngày dạy: I . Mục tiêu - Kiến thức: HS biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình trên - Tư duy, thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán, óc quan sát. II. Chuẩn bị. GV: Một số bài tập, HS: Ôn tập lại cách giải phương trình tích, pt chứa ẩn ở mẫu. III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. Iv. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức . 2. Kiểm tra. 1/ Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? áp dụng giải phương trình sau 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết GV : Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? HS : Trả lời. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b) c) GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS : Làm việc theo nhóm. Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày. HS các nhóm khác quan sát nhận xét. I. Nhắc lại lý thuyết 1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Tìm điều kiện xác định của phương trình - Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu - Giải phương trình vừa nhận được - So sánh với ĐKXĐ và trả lời II. Bài tập Bài 1: Giải các phương trình sau: a) ĐKXĐ : ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của pt là c) ĐKXĐ: Vậy tập nghiệm của pt là: S = {3 ; } 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN : 40 ;41(SBT - 12/13) ************************************************** TUẦN:23 Tiết:23 luyện tập CHUNG Ngày soạn : Ngày dạy: I . Mục tiêu - Kiến thức: HS biết giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và cỏc pt đó học. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải cỏc loại phương trình trên - Tư duy, thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán, óc quan sát. II. Chuẩn bị. GV: Một số bài tập, HS: Ôn tập lại cách giải phương trình tích, pt chứa ẩn ở mẫu.và pt đó học III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. Iv. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức . 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - GV : phương trình một ẩn có dạng như thế nào - HS : Trả lời. - GV : Khi nào một giá trị của biến là nghiệm của phương trình ? - HS : Trả lời. - Gv : Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương Gv : Nêu cách giải phương trình tích ? HS : Đứng tại chỗ trả lời. GV : Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? HS : Trả lời. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1 : trong các số - 2; - 1,5; - 1; 0,5; ; 2; 3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây x2 - 3 = 2x y + 3 = 4 - y Bài 1: Giải phương trình sau: a) x2 – 3x + 2 = 0 e) - x2 + 5x – 6 = 0 Bài 3: Giải các phương trình sau: a) b) c) GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS : Làm việc theo nhóm. Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày. HS các nhóm khác quan sát nhận xét. I. Nhắc lại lý thuyết - Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là hai biểu thức chứa cùng biến x - Giá trị của biến nghiệm đúng của phương trình đã cho là nghịêm của phương trình đó -Hai phương trình gọi là tương đương khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm 1. Phương trình tích. 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Tìm điều kiện xác định của phương trình - Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu - Giải phương trình vừa nhận được - So sánh với ĐKXĐ và trả lời II. Bài tập. Bài 1  a) Phương trình có hai nghiệm x = - 1 và x = 3 b) Phương trình có nghiệm y = 0,5 c) Phương trình có nghiệm y = Thay x = 3 ta được cả hai vế đều bằng 6m - 5 điều chứng rằng x = 3 luôn là nghiệm của phương trình dù m lấy bất cứ giá trị nào *Thay x = 2 vào mỗi vế của phương trình (1) ta được : VT = 22 - 5.2 + 6 = 4 - 10 + 6 = 0 VP = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của pt (1) Bài 1: a) x2 – 3x + 2 = 0 Vậy tập nghiệm của pt là Bài 3: Giải các phương trình sau: a) ĐKXĐ : ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của pt là c) ĐKXĐ: Vậy tập nghiệm của pt là: S = {3 ; } 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN : 39(SBT - 12/13) ************************************************** Tuần 24 Tiết: 24 Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh(Dạng CĐ) Ngày soạn: Ngày dạy I. Mục tiờu: Giỳp HS nắm được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Rốn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trỡnh, kỹ năng trỡnh bày bài lụgic. Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc. II. Chuẩn bị 1> Giỏo viờn: Hệ thống bài tập 2> Học sinh: CB bài ở nhà III. Tiến trỡnh bài dạy 1> Ổn định tổ chức:1’ 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng HĐ 1> ễn tập lớ thuyết: - Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh? - Yờu cầu HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn. HĐ 2: Luyện tập giải bài tập: Bài 1> > ( Đưa lờn bảng phụ ) Điền số (biểu thức) thớch hợp vào chỗ (…….) cho lời giải bài toỏn sau: Trờn quóng đường AB dài 30 km. Một xe mỏy đi từ A đến C với vận tốc 30km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20km/h hết tất cả 1 giờ 10 phỳt. Tớnh quóng đường AC và CB. Giải Gọi quóng đường AC là x (km), điều kiện …… Quóng đường CB là ….. Thời gian người đú đi quóng đường AC là ….. Thời gian người đú đi quóng đường CB là ….. Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phỳt nờn ta cú phương trỡnh: ……….. + ………… = ………. Giải phương trỡnh: ……………………………………….. x = ……. Thỏa món điều kiện đặt ra. Trả lời Vậy quóng đường AC dài …. Quóng đường CB dài ….. - Cho HS hoạt động cỏ nhõn làm bài tập trờn. Hoàn thành bài tập trờn? - Nhận xột? 1. Lớ thuyết: - HS trả lời cõu hỏi. Gồm 3 bước: * Bước 1. Lập phương trỡnh: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thớch hợp cho ẩn số. - Biểu diễn cỏc đại lượng chưa biết theo ẩn và cỏc đại lượng đó biết. - Lập phương trỡnh biểu thị mối quan hệ giữa cỏc đại lượng. *Bước 2. Giải phương trỡnh. *Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong cỏc nghiệm của phương trỡnh, nghiệm nào thỏa món điều kiện của ẩn, nghiệm nào khụng rồi kết luận. 2. Luyện tập giải bài tập: Bài 1>- HS đọc kỹ đề và lần lượt trả lời điền vào … theo yờu cầu của GV Gọi quóng đường AC là x (km), điều kiện 0 < x < 30 Quóng đường CB là 30 - x (km) Thời gian người đú đi quóng đường AC là (giờ) Thời gian người đú đi quóng đường CB là (giờ) Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phỳt nờn ta cú phương trỡnh: + = Giải phương trỡnh: x = 20 Thỏa món điều kiện đặt ra. Trả lời Vậy quóng đường AC dài 20 km. Quóng đường CB dài 10 km. 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN : 49 ;56 ;57 ;58(SBT – 14 ;15) ************************************************** Tuần 25 Tiết: 25 Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh(Dạng NS) Ngày soạn: Ngày dạy I. Mục tiờu: Giỳp HS nắm được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Rốn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trỡnh, kỹ năng trỡnh bày bài lụgic. Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc. II. Chuẩn bị 1> Giỏo viờn: Hệ thống bài tập 2> Học sinh: CB bài ở nhà III. Tiến trỡnh bài dạy 1> Ổn định tổ chức:1’ 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Giả bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh Bài 1:Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗ ngày tổ đó sản xuất được 57 sản phẩm. Do đú tổ đó hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và cũn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiờu sản phẩm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập2. - HS đọc kĩ đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài: ? Yêu cầu của BT là gì ? ? Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn. ? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán ? Số thảm Số ngày làm Năng suất Theo hợp đồng x 20 Đã thực hiện x + 24 18 ? Theo đề bài ta có PT như thế nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải, còn lại làm vào vở. - HS lớp nhận xét. - GV tổng kết. Bài làm Bỏi 1:Gọi số ngày tổ dự định sản xuất là x (ngày) ĐK x nguyờn dương Vậy số ngày tổ thực hiện theo kế hoạch là ( x=1 ) ( ngay ) Số sản phẩm làm, theo kế hoạch là 50x sản phẩm Số sản phẩm thực hiện được 57(x-1) sản phẩm Theo đố bài ta cú phương trỡnh : 57 ( x-1 ) - 50 x = 13 57 x - 57 - 50 x = 13 7x = 70 x = 10 ( TMĐK ) Trả lời Số ngày tổ dự đớnh sản xuất là 10 ngày . Số sản phẩm tổ phai sản xuất theo kế BT: 2 Gọi x là số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng. ĐK : x là số nguyên dương. Theo hợp đồng, năng suất dệt của xí nghiệp là x : 20 (tấm/ngày). Thực tế, số tấm thảm mà xí nghiệp dệt được là x + 24 (tấm). Năng suất dệt thực tế của xí nghiệp là (x + 24) : 18 (tấm/ngày). Khi thực hiện, năng suất tăng thêm 20% so với hợp đồng. Do đó ta có phương trình: 10(x + 24) = 9. 1,2x 10x + 240 = 10,8x 0,8x = 240 x = 300 (t/m) Vậy số tấm thảm mà xí nghiệp cần dệt theo hợp đồng là 300 tấm. hoạch là : 50. 10 = 500(SP) 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN :68( SBT/17) ************************************************** Tuần 26 Tiết:26 Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh(Cỏc dạng khỏc) Ngày soạn: Ngày dạy I. Mục tiờu: Giỳp HS nắm được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Rốn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trỡnh, kỹ năng trỡnh bày bài lụgic. Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc. II. Chuẩn bị 1> Giỏo viờn: Hệ thống bài tập 2> Học sinh: CB bài ở nhà III. Tiến trỡnh bài dạy 1> Ổn định tổ chức:1’ 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25’ 28’ Bài 1> Tớnh tuổi của An và mẹ An biết rằng cỏch đõy 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đõy hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. - Yờu cầu HS đọc đề? Và túm tắt bài toỏn? - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Biểu diễn cỏc đại lượng chưa biết theo ẩn và cỏc đại lượng đó biết? Lập phương trỡnh của bài toỏn? Giải phương trỡnh và trả lời bài toỏn? - Cho HS khỏc nhận xột. Bài 2> Điểm kiểm tra toỏn của một lớp được cho trong bảng sau: Bài 1> HS đọc đề HS lần lượt làm theo yờu cầu của giỏo viờn và 1 HS lờn làm như sau: * Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Tuổi của An cỏch đõy 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đõy hai năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x - 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cỏch đõy 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đõy hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) * Vỡ hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An khụng thay đổi qua cỏc năm. Ta cú phương trỡnh: 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) - (x+2) * x = 13 thoản món điều kiện đặt ra. Vậy tuổi của An hiện nay là 13 (tuổi) Tuổi của mạ An hiện nay là: 4.13 - 9 = 43 (tuổi) - HS nhận xột Bài 2> Điểm số (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (f) 2 2 3 6 * 5 3 2 1 * 30’ Biết điểm trung bỡnh của lớp là 5,0. Hóy điền số thớch hợp vào hai ụ cũn trống (được đỏnh dấu *). - Yờu cầu HS đọc đề -Nhắc lại cụng thức tớnh giỏ trị trung bỡnh? - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? - Lập phương trỡnh? Giải phương trỡnh và trả lời bài toỏn? - Yờu cầu HS nhận xột. Bài 3> Hóy điền số hoặc biểu thức thớch hợp vào chỗ trống (….) trong bài toỏn sau: Bài toỏn: Mẹ Loan gửi tiết kiệm x nghỡn đồng với lói suất 6 thỏng là 3,6% (nghĩa là tiền lói ở 6 thỏng này được tớnh gộp vào vốn cho 6 thỏng tiếp theo). Khi đú: a) Số tiền lói sau 6 thỏng đầu là: …. b) Số tiền (cả gốc lẫn lói) cú được sau 6 thỏng đầu là … c) Số tiền lói sau 12 thỏng đầu là …. d) Số tiền (cả gốc lẫn lói) cú được sau 12 thỏng đầu là ….. - Cho HS hoạt động theo nhúm và gọi đại diện cỏc nhúm lờn làm bài. - Hoàn thành BT trờn? - Cho HS nhận xột bài của nhau. Gọi số bài kiểm tra đạt điểm 5 là x (x ) Số lần bài kiểm tra đạt điểm 10 là: 16 - x Theo bài ra ta cú phương trỡnh: x = 15 thỏa món điều kiện đặt ra. Vậy số bài kiểm tra đạt điểm 5 là 15. số bài kiểm tra đạt điểm 10 là 16 - 15 = 1. Bài 3 > HS làm vào bảng nhúm và đại diện cỏc nhúm treo bảng nhúm. a) Số tiền lói sau 6 thỏng đầu là: (nghỡn đồng) b) Số tiền (cả gốc lẫn lói) cú được sau 6 thỏng đầu là (nghỡn đồng) c) Số tiền lói sau 12 thỏng đầu là (nghỡn đồng) d) Số tiền (cả gốc lẫn lói) cú được sau 12 thỏng đầu là (nghỡn đồng) - HS nhận xột. 3> Dặn dũ: (7’) - Nắm được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN : 43 ;44 ;45(SBT/14) Tuần 27 Tiết:27 ĐỊNH Lí TALET THUẬN ĐẢO VÀ HỆ QUẢ Ngày soạn: Ngày dạy I. Mục tiêu bài dạy: Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song. II. Phương tiện dạy học: GV: giáo án, bảng phụ, thước … HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III- phương pháp Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm IV- tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 1’ 2.ễn luyện : 40’ Tg Hoạt động của GV-HS Nội dung GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài 1: Cho DABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE. Giải: Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có: ị AE = (cm) Mà CE = AC - AE ị CE = 9 - 6 = 3 (cm) bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 2: Cho DABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài AE, CE. Giải: Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có: Hay ị 2AE = 3(10 - AE) Û 2AE = 30 - 3AE Û 2AE + 3AE = 30 Û 5AE = 30 ÛAE = 6 (cm) ị CE = AC - AE = 10 - 6 = 4 (cm) *HĐ3: Củng cố 2’ Nêu đinh ly Ta let thuận đảo 3> Dặn dũ: (7’) - Nắm được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. 4. Củng cố & hướng dẫn về nhà. - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? - BTVN : 6->10(SBT/84) Tuần 28 Tiết:28 CHỨNG MINH TH ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy I . Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng Nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - Kỹ năng: Biết vận dụng vào làm một số bài tập - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính óc quan sát, cách suy luận để chứng minh 1 số bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Thước, com pa, ê ke, bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức về tam giác đồng dạng. III. Các phương pháp.Vấn đáp, hoạt động nhóm. Iv . Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập. 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Bài tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, CA = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’ HS làm việc theo nhóm. HS đại diện một số nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi là 55cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’ Có DAÂBÂCÂ DABC ị vì AB là cạnh nhỏ nhất của DABC ị AÂBÂ là cạnh nhỏ nhất của DAÂBÂCÂ AÂBÂ = 4,5 cm. Có . ị Bài tập 2 Chu vi DABC bằng : AB + BC + AC = 3 + 5 + 7 = 15 (cm) Tỉ số đồng dạng của DAÂBÂCÂ và DABC là : và 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Sau tiết học này các em đã vận dụng những kiến gì để giải bài tập trên. - BTVN: 31->34(SBT /91) ********************************************** Tuần 29 Tiết:29 CHỨNG MINH TH ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy I . Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng Nắm được trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác - Kỹ năng: Biết vận dụng vào làm một số bài tập - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính óc quan sát, cách suy luận để chứng minh 1 số bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Thước, com pa, ê ke, bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức về tam giác đồng dạng. III. Các phương pháp.Vấn đáp, hoạt động nhóm. Iv . Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập. 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Bài 1Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, thì tỉ số hai đường trung tuyến tưng ứng của hai tam giác đó cũng băng k GV gợi ý : Để có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ? – Chứng minh DAÂBÂMÂ DABM. Bài 2 : Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, thì tỉ số hai đường trung tuyến tưng ứng của hai tam giác đó cũng băng k GV gợi ý : Để có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ? – Chứng minh DAÂBÂMÂ DABM Bài 1 Vì DAÂBÂCÂ DABC (gt) và . Có ; . Xét DAÂBÂMÂ và DABM có . (c/my trên) ị DAÂBÂMÂ DABM (cgc) Bài 2 Vì DAÂBÂCÂ DABC (gt) và . Có ; . Xét DAÂBÂMÂ và DABM có . (c/my trên) ị DAÂBÂMÂ DABM (cgc) 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Sau tiết học này các em đã vận dụng những kiến gì để giải bài tập trên. - BTVN: 37;38;6.1(SBT /92-93) ********************************************** Tuần 30 Tiết:30 CHỨNG MINH TH ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy I . Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng Nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - Kỹ năng: Biết vận dụng vào làm một số bài tập - Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính óc quan sát, cách suy luận để chứng minh 1 số bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Thước, com pa, ê ke, bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức về tam giác đồng dạng. III. Các phương pháp.Vấn đáp, hoạt động nhóm. Iv . Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 4 cot hkII-11-12.doc
Giáo án liên quan