A/ Mục tiêu :
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức .
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ .
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .
- HS : Giấy trong bút dạ .
C/ Tiến trình tiết dạy :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 năm học 2004- 2005 Tiết 28 Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 PHÉP TRỪ
CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/ Mục tiêu :
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức .
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ .
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .
- HS : Giấy trong bút dạ .
C/ Tiến trình tiết dạy :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- HS 1 : a/ Phát biểu qui tắc cộng nhiều phân thức .
b/ Thực hiện phép cộng :
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Thế nào là hai số đối nhau ? Em hãy cho ví dụ .
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính cộng trên ?
- Ta nói đó là hai phân thức đối nhau . Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ?
- GV : Phân thức có thể viết . Vậy phân thức
là phân thức đối của phân thức và ngược lại .
- Cho phân thức . Hãy tìm phân thức đối của phân thức . Giải thích ?
- Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ?
- Vậy và là hai phân thức đối nhau .
- GV giới thiệu : Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là
- Vậy - = ? ; - = ?
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2 và giải thích .
- Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này ?
- GV yêu cầu các nhóm tìm hai phân thức đối nhau .
- GV kiểm tra một số nhóm .
- Phân thức và có là hai phân thức đối nhau không ? giải thích ?
- Vậy phân thức còn có phân thức đối là hay -==
- GV đưa đề bài 28 sgk / 49 lên bảng phụ , yêu cầu HS làm .
- Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số . Nêu dạng tổng quát .
- GV giới thiệu : tương tự như vậy đối với phép trừ hai phân thức .
- GV yêu cầu vài HS đọc lại quy tắc sgk / 49 .
- GV : Kết quả phép trừ hai phân thức được gọi là hiệu của chúng .
- GV đưa ví dụ sgk / 49 lên bảng phụ . HS làm theo hướng dẫn của GV .
- GV yêu cầu HS làm ?3 sgk / 49 .
- Gv cho HS nhân xét bài làm của bạn và sửa chữa các sai sót .
- là hai số có tổng bằng 0 . Ví dụ : 5 và -5 ; và -
- Tổng bằng 0
- Là hai phân thức có tổng bằng 0 .
- Phân thức có phân thức đối là vì += 0
- Phân thức có phân thức đối là
.
+ - = ; - =
- Phân thức đối của phân thức là vì +
=
- Có mẫu bằng nhau và tử đối nhau .
- Viết vào bảng nhóm hai phân thức đối nhau .
- Phân thức và là hai phân thức đối nhau vì :
+=+= 0
a/ =
b/ ==
=
1/ Phân thức đối :
sgk / 48
Phân thức đối của phân thức được kí hiệu -
- =
và - =
2/ Phép trừ :
sgk / 49
4/ Củng cố :
- Cho HS làm theo nhóm bài 29 sgk / 50 . Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
- GV đưa bài tập sau lên bảng phụ :
Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau :
Hỏi bạn Sơn làm đúng hay sai ? Nếu cho là sai , theo em phải giải thế nào ?
(Sai . Vì đây là một dãy tính trừ , ta phải thực hiện phép tính từ trái sang phải )
=
- GV lưu ý HS : Phép trừ không có tính chất kết hợp .
- GV yêu cầu HS nhắc lại :
+ Định nghĩa hai phân thức đối nhau .
+ Quy tắc phép trừ .
5/ Hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau .
- Quy tắc trừ phân thức . Viết được dạng tổng quát .
- Bài tập : 30 ; 31 ; 32 ; 33 sgk / 50 và 24 ; 25 sbt / 21 ; 22
- Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- Dai so - Phep tru cac PTDS (tiet 28).doc