Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 18 Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của Chương I, củng cố nội dung lý thuyết trong các vấn đề nhân chia đơn thức, đa thức, vận dung 7 HĐT đáng nhớ vào giải các BT, biết phân tích 1 đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp và ứng dụng kết quả vào các BT liên quan. (đặc biệt là tam thức bậc hai có nghiệm)

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.

* Trọng tâm: nhân chia đơn thức, đa thức

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. Hệ thống các kiến thức trọng tâm của Chương I.

HS: + Chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà.

 + Đọc và chuẩn bị trả lời 5 câu hỏi trong SGK phận Ôn tập Chương I (SGK trang 32)

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 18 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày dạy : 22/10/2008 Tiết 18: Ôn tập chương I ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của Chương I, củng cố nội dung lý thuyết trong các vấn đề nhân chia đơn thức, đa thức, vận dung 7 HĐT đáng nhớ vào giải các BT, biết phân tích 1 đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp và ứng dụng kết quả vào các BT liên quan. (đặc biệt là tam thức bậc hai có nghiệm) + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính. * Trọng tâm: nhân chia đơn thức, đa thức II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. Hệ thống các kiến thức trọng tâm của Chương I. HS: + Chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà. + Đọc và chuẩn bị trả lời 5 câu hỏi trong SGK phận Ôn tập Chương I (SGK trang 32) + Làm đủ bài tập cho về nhà. III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động 1:. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 đa thức; áp dụng nhân 2 đa thức sau: ( 3 – 5x + 2).(3x – 4) = HS2: Viết 7 HĐT đáng nhớ theo cách mà vế trái là các đa thức còn vế phải đã được phân tích thành nhân tử. HS3: Chia 2 đa thức 1 biến sau theo cột để tìm thương và dư: (4y3 – 5 + y – 6) : ( y + 3) HS1: Thực hiện nhân 2 đa thức và rút gọn các hạng tử đồng dạng. HS2: Đổi vế các HĐT 1; 2; 4; 5 để thấy được tác dụng của các HĐT trong việc phân tích thành nhân tử. HS3: Tìm ra số dư là một số (vì đa thức chia có bậc 1 nên số dư phải có bậc 0 tức là số tự do) Hoạt động 2: Ôn tập nhân 2 đa thức và 7 HĐT đáng nhớ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân 2 đơn thức; nhân đơn thức với đa thức; nhân 2 đa thức. Sau đó GV tóm tắt: A.(B + C) = AB + AC (A + B).(C + D) = A(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD Sau khi củng cố nhanh quy tắc nhân, GV yc HS lên bảng làm ngay BT 75 và BT 76: BT 75: a) 5.(3 – 7x + 2) b)xy.(2y – 3xy + ) BT 76: a) (2 – 3x).(5 – 2x + 1) b) (x – 2y.(3xy + 5 + x) + GV cho treo bảng phụ đã ghi 7 HĐT theo cách mà vế trái là các đa thức còn vế phải là dạng đã được phân tích thành nhân tử: + HS phát biểu các quy tắc sau đó áp dụng ngay làm BT 75 và BT 76: B75 – Làm tính nhân đơn thức với đa thức: a) 5.(3 – 7x + 2) = 15x4 – 35 + 10. b)xy.(2y – 3xy + ) = B76 – Làm tính nhân đa thức với đa thức: a) (2 – 3x).(5 – 2x + 1) = 10x4 – 19 + 8 – 3x b) (x – 2y.(3xy + 5 + x) = 3y – x– 2xy + – 10 HS nhận xét các kết quả của nhau sau khi thực hiện các phép nhân qua 2 BT trên. + HS phát biểu các HĐT khi quan sát các HĐT sau đó áp dụng vào BT 77: Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách viết các đa thức thành nhân tử bằng phương pháp áp dụng các HĐT đã học (chỉ rõ HĐT đã vận dụng) a) M = + 4 – 4xy = (x – 2y)2 Thay số M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100. b) N = 8 – 12y + 6x– = (2x – y)3 Thay số N = [2.6 –(–8)]3 = (20)3 = 8000. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ + GV cho học sinh làm BT78: Nhân các đa thức và rút gọn biểu thức a) (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1) b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2.(2x + 1).(3x – 1) Nếu HS đã thực hiện nhân thành thạo theo cách "truyền thống" ở câu b) thì GV sẽ củng cố và đưa ra cách nhân theo cách áp dụng HĐT. + HS tiếp thu cách nhân nhờ áp dụng HĐT cho câu a): a) (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1) = – 4 – ( – 3x + x – 3) = – 4 – + 2x + 3 = 2x – 1 + HS tiếp thu cách nhân nhanh hơn nhờ áp dụng HĐT cho câu b): b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2.(2x + 1).(3x – 1) = [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = [2x + 1 + 3x – 1]2 = [5x]2 = 25 . Hoạt động 3: Ôn tập nhân phân tích đa thức thành nhân tử TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ + GV cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích 1 đa thức thành nhân tử. Phương pháp đặt nhân tử chung. Phương pháp dùng HĐT. Phương pháp nhóm hạng tử. Phương pháp tổng hợp (gồm cả 2 phương pháp trên và kết hợp thêm phương pháp thêm bớt hạng tử). + Trong câu a) chúng ta dùng phương pháp gì? Dùng HĐT và đặt nhân tử chung ị Hãy thực hiện + Trong câu b) chúng ta dùng phương pháp gì? Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, sau đó áp dụng HĐT ị Hãy thực hiện. + Trong câu c) chúng ta dùng phương pháp gì? Dùng phương pháp nhóm và áp dụng HĐT, hãy dự đoán HĐT sẽ vận dụng ị thực hiện để tìm ra kết quả. GV củng cố: Phải sử dụng tất cả các phương pháp một cách linh hoạt, đặt biệt phải nắm vững dạng các HĐT, phương pháp nhóm để phân tích được đa thức. Mở rộng: Bài 1 Hãy dùng phương pháp tách hoặc dùng HĐT để phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3 – 4x – 7; b) –5 + 8x – 3; c) 2 – 6x + 9 Bài 2 Tính nhanh các giá trị các biểu thức sau: a) 262 + 742 + 52.74 = b) 202 – 192 + 182 – 172 + …….. + 22 – 12 + HS phát biểu nội dung các phương pháp và sau đó áp dụng làm BT 79: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) – 4 + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2 = (x – 2).(x + 2 + x – 2) = 2x.(x – 2) b) – 2 + x – x = x.( – 2x + 1 – ) = x.[( – 2x + 1) – ] = x.[(x – 1)2 – ] = x.(x –1 + y)(x – 1 – y) = x.(x + y – 1).(x – y – 1). c) – 4 – 12x + 27. = ( + 27) – (4 + 12x) = (x + 3).( – 3x + 9) – 4x.(x + 3) = (x + 3).( – 3x + 9 – 4x) = (x + 3).( – 7x + 9) +HS nhghiên cứu thêm các BT: a) 3 – 4x – 7 Tách – 4x = 3x – 7x = 3 + 3x – 7x – 7 = 3x.(x + 1) – 7.(x + 1) = (x + 1).(3x – 7) b) –5 + 8x – 3 Tách 8x = –5x – 3x. Kết quả = (x – 1)(–5x + 3) c) 2 – 6x + 9 Dùng HĐT với cách viết 2 = để dưa về HĐT2. IV. củng cố Hướng dẫn Nắm vững nội dung các kiến thức đã ôn tập. + BTVN: BT trong SGK phần Ôn tập Chương I (80 đ 83), Ôn lại các dạng BT cơ bản trong Chương I. + Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập Chương I (tiếp).

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 18s.doc