Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức đại số - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng

B – Hoạt động hình thành kiến thức – 31 phút

1. Tính chất cơ bản của phân thức

Mục tiêu: Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phân thức đại số với phân thức tổng quát

Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan

• Mục tiêu: Hs nắm được hai tính chất cơ bản của một phân thức đại số

• Giao nhiệm vụ: làm các ?2 và ?3

• Cách thức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động cặp đôi

• Hoạt động cá nhân: Dựa vào các ví dụ ở ?2 và ?3 hướng dẫn đi tìm các tính chất của một phân thức đại số

• Hoạt động cặp đôi:

NV: HS làm ?4

Quan sát HS dưới lớp làm bài

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét và sửa sai

 HS cả lớp nghe GV trình bày

HS trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các biểu thức cụ thể

HS quan sắt để đưa ra tính chất tổng quát của một phân thức đại số

HS thảo luận làm ?4 sau đó 2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài làm của bạn 1. Tính chất cơ bản của phân thức

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

 ( M là một đa thức khác đa thức 0 )

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

 ( N là một nhân tử chung )

?4

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức đại số - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: Qua bài này giúp HS: Kiến thức: Trình bày được các tính chất cơ bản của phân thức đại số. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức đại số để tìm các phân thức bằng phân thức đại số ban đầu. Thái độ: Nghiêm túc và hứng thú học tập, trình bày rõ rang. Định hướng năng lực: Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực tự học Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ thước thẳng. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà. Tiến trình dạy học: Ổn định: ( 1 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG A – Hoạt động khởi động – 2 phút Mục tiêu: Học sinh nhắc lại được các tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6 Phương pháp: Vấn đáp, GV: Đặt câu hỏi: Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân sô đã học ở lớp 6? - GV cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS => GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới -Học sinh đứng tại chỗ trả lời về tính chất cơ bản của phân thức số đã học ở lớp 6 B – Hoạt động hình thành kiến thức – 31 phút Tính chất cơ bản của phân thức Mục tiêu: Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phân thức đại số với phân thức tổng quát Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan Mục tiêu: Hs nắm được hai tính chất cơ bản của một phân thức đại số Giao nhiệm vụ: làm các ?2 và ?3 Cách thức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động cặp đôi Hoạt động cá nhân: Dựa vào các ví dụ ở ?2 và ?3 hướng dẫn đi tìm các tính chất của một phân thức đại số Hoạt động cặp đôi: NV: HS làm ?4 Quan sát HS dưới lớp làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai HS cả lớp nghe GV trình bày HS trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các biểu thức cụ thể HS quan sắt để đưa ra tính chất tổng quát của một phân thức đại số HS thảo luận làm ?4 sau đó 2 HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn Tính chất cơ bản của phân thức ?2 ?3 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( N là một nhân tử chung ) ?4 Quy tắc đổi dấu Mục tiêu: HS nắm được quy tắc đổi dấu của một phân thức Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc đổi dấu của một phân thức đại số Giao nhiệm vụ: Từ ?4 nêu quy tắc đổi dấu của một phân thức Cách thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Hoạt động cá nhân: Đổi dấu của một phân thức là làm thế nào? Hoạt động nhóm: Làm ?5 Quan sát HS dưới lớp làm bài Gọi nhận xét và sửa sai HS cả lớp nghe GV trình bày HS trả lời câu hỏi để đưa ra quy tắc Quan sắt để đưa ra quy tắc đổi dấu của mottj phân thức Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 câu làm vào bảng phụ của nhóm Các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét bài làm của nhau 2. Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ?5 C – Hoạt động luyện tập củng cố - 10 phút Mục tiêu: Hs biết sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để tìm các phân thức bằng nhau Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 4 ( SGK – trang 38 ) Cách thức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: Hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm - Thực hiện hoạt động: GV nhận xét bài làm của HS và chốt lại kiến thức HS cả lớp nghe GV trình bày Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 câu làm vào bảng phụ của nhóm – 3 phút Các nhóm báo cáo kết quả - 4 phút Các nhóm nhận xét bài làm của nhau – 3 phút Bài 4. ( SGK – trang 38 ) D – Hoạt động tìm tòi – Mở rộng ( 2 phút ) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau + Học thuộc các quy tắc trong bài học + Làm các bài tập 5, 6 SGK và làm thêm các bài tập 4, 5 trong SBT RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_23_tinh_chat_co_ban_cua_phan_thuc.docx