Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tựng - Tuần 16 - Tiết 30, 31

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học của chương: phân thức bằng nhau, quy tắc đổi dấu, cách quy đồng mẫu thức các phân thức, cách rút gọn phân thức các quy tắc cộng, trừ phân thức đại số.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để thực hiện phép cộng, trừ phân thức.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê toán học.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: GA, SGK, bảng phụ.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK, bảng nhóm, ôn tập các kiến thức đã học.

III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn đinh lớp: (1 ph) Gv kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Gv thực hiện trong tiết ôn tập

3. Giảng bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tựng - Tuần 16 - Tiết 30, 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/11/2013 Ngày dạy: 3/12/2013 Tuần: 16 Tiết : * ÔN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học của chương: phân thức bằng nhau, quy tắc đổi dấu, cách quy đồng mẫu thức các phân thức, cách rút gọn phân thức các quy tắc cộng, trừ phân thức đại số. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để thực hiện phép cộng, trừ phân thức. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê toán học. II. Chuẩn bị của GV - HS: 1. Giáo viên: GA, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, bảng nhóm, ôn tập các kiến thức đã học. III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn đinh lớp: (1 ph) Gv kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gv thực hiện trong tiết ôn tập 3. Giảng bài mới: ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ được ôn tập kiến thức đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyêt (10 ph) GV hướng dẫn HS ôn tập thong qua hệ thống các câu hỏi ( GV đưa câu hỏi lên bảng phụ) -Khi nào ta có thể khẳng định hai phân thức ? -Hãy nêu quy tắc đổi dấu tử và mẫu phân thức? -Nêu tính chất cơ bản của phân thức? -Hãy trình bày các bước rút gọn ( quy đồng mẫu thức ) phân thức? -Để cộng ( trừ) hai phân thức đại số ta làm như thể nào? HS ôn tập thông qua việc trả lời các câu hỏi của GV. GV ghi điểm những em chuẩn bị bài, trả lời tốt các câu hỏi ôn tập. với M là đa thức khác 0 ( trong đó N là một ước chung của A và B) SGK SGK Hoạt động 2: Bài tập (33 ph) GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu HS nghiên cứu đề Thực hiện các phép tính sau: GV gợi ý: Em có nhận xét ì về bài tập 1a? HS: đây là phép trừ hai phân thức cùng mẫu. Gv: hãy nhắc lại cách trừ hai phân thức. HS nhắc lại. GV gọi HS lên bảng thực hiện Để giải câu b ta làm thế nào? HS: quy đông mẫu sau đó thực hiện tính từ trái sang phải. GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV kiểm tra theo dõi lớp làm bài gọi HS nhận xét sữa bài. Bài tập 1: GV đưa đề bài lên bảng phụ: GV yêu cầu HS đọc đề bài. HS đọc đề Để phân thức có nghĩa cần có điều kiện gì? HS: Mẫu thức khác 0 GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a 1 HS lên bảng thực hiện. Gv: để rút gọn một phân thức ta làm thế nào? HS trả lời: Phân tích cả tử và mẫu của phân thức thành nhân tử, tìm nhân tử chung sau đó chia cả tủ và mẫu cho nhân tử chung đó. GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV: Khi nào thì phân số có giá trị nguyên? HS: khi tử số chia hết cho mẫu số. Vậy phân thức đạt giá trị nguyên khi nào? HS: Khi giá trị của tử thức chia hết cho giá trị của mẫu thức. GV: Nếu viết x- 1 = ( x +1) - 2 em hãy viết lại biểu thức dưới dạng tổng của các phân thức? HS: GV vầy biểu thức đạt giá trị nguyên khi nào? HS: khi x+ 1 là ước của -2. GV: Hãy tìm các giá trị của x Bài tập 2: Cho phân thức: Hãy tìm điều kiện để phân thức có nghĩa. Rút gọn và tính giá trị biểu thức tại x = -2. Với giá trị nào của x thì phân thức có giá trị nguyên? Giải: Để phân thức có nghĩa x2 - 1 0 x2 1 => x1 và x-1 Vậy để phân thức có nghĩa x1 và x-1 Rút gọn phân thức: Thay x = - 2 vào biểu thức: ta có: vậy giá trị của phân thức tại x = -2 là 3. Vậy để phân thức có giá trị nguyên x + 1 phải là ước của -2. Hay x + 1 = {-2; -1; 1; 2} suy ra x = -3; hoặc x = -2; hoặc x = 0;hoặc x = 1 ( loại) vì x1 Vậy để phân thức có giá trị nguyên x = {-3; -2; 0} 4. Củng cố: GV củng cố từng phần 5. Hướng dẫn HS:(2 ph) - Xem lại bài đã học. - Ôn lại kiến thức đã học của chương II. Tiết sau kiểm tra 45' V/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 26/11/2013 Ngày dạy: 4/12/2013 Tuần: 16 Tiết : * KIỂM TRA 45' I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Áp dụng các khái niệm về phân thức bằng nhau, các quy tắc đổi dấu, các tính chất cơ bản của phân thức để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các bước biển đổi để rút gọn, quy đồng và thức hiện các phép cọng trừ trên phân thức đại số. 3. Thái độ: Hình thành tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV – HS: 1. Giáo viên: GA, đề bài phôtô, đáp án chấm điểm. MA TRẬN: Chủ đề Mức độ yêu cầu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Định nghĩa phân thức đại số,tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Lấy được ví dụ về phân thức đại số Hiểu được định nghĩa hai phân thức bằng nhau và kiểm tra được hai phân thức bằng nhau trong trường hợp đơn giản Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung Vận dụng được quy tắc đỏi dấu khi rút gọn phân thức Vận dụng được quy tắc đỏi dấu khi rút gọn phân thức Số câu 1 1 2 1 1 1 7 câu Số điểm 0,5 2,0 1,0 1,0 0,5 1,0 6,0 đ Tỉ lệ 60% 2. Cộng và trừ các phân thức đại số Viết được phân thức đối của một phân thức Viết được phân thức đối của một phân thức Vận dụng được quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. Vận dụng được quy tắc cộng trừ phân thức đại số Số câu 1 1 1 1 4 câu Số điểm 0,5 1,0 0,5 2,0 4,0 đ Tỉ lệ 40% TS câu 1 1 1 3 2 1 1 11câu TS điểm 1,0 1,0 2,0 1,5 3,0 0,5 1,0 10 đ Tỉ lệ 10% 10% 20% 15% 30% 5% 10% B. ĐỀ BÀI Phần I:Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: (1,5 đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Phân thức đối của phân thức là: A. B. C. D. Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. Rút gọn phân thức ta được kết quả là: A. B. C. D. Câu 2: (1,5 đ) Em hãy đánh dấu X vào ô đúng sai thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Số 0; số 1 cũng là những phân thức đại số. 2. 3. Phân II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 3: ( 2,0 đ) a) Em hãy nêu điều kiện để ( trong đó A,B,C,D là những đa thức B;D0)? b) Áp dụng: Em hãy cho biết có thể kết luận hay không ? Vì sao? Câu 4: (3,0 đ) a) Viết phân thức đối của phân thức: . b) Thực hiện các phép tính sau: ; Câu 5: (2,0 đ) Rút gọn các phân thức sau: a) b) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu Đáp án Thang điểm 1 1. B 2. A 3.B Mỗi ý 0,5 điểm 2 1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 3a Điều kiện để là A.D = B.C 1,0 3b Có thể kết luận vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 1,0 4ª Phân thức đối của phân thức: là 1,0 4b 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5ª 1,0 5b 0,5 0,5 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Thực hành cá nhân IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: Ổn định lớp:(1 ph) Kiểm tra: (45 ph)GV phát đề. Thu bài:(1 ph) Kiểm tra số lượng. Nhận xét đánh giá thái độ làm bài của HS Hướng dẫn HS:(1') Xem lại các dạng đã kiểm tra. Chuẩn bị trước bài để tiết sau ôn tập. V/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 26/11/2013 Ngày dạy: 5/12/2013 Tuần: 16 Tiết : 31 .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, rút gọn phân thức, qui đồng mẫu thức, phép cộng và phép trừ các phân thức. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các qui tắc cộng, trừ phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị của GV - HS : Giáo viên: SGK, GA, hệ thống kiến thức đã học ở chương II (Bảng phụ). Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm). III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập 3. Giảng bài mới: (41 ph) ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập kiến thức đã học để chuẩn bị thi học kì I. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (24 ph) + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức) 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào? - GV cho HS làm VD SGK x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1) I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. - PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) - Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + Nếu M0 thì (1) + Nếu N là nhân tử chung thì : - Quy tắc rút gọn phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức và Ta có:  ; Hoạt động 2: (7 ph) + GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số. * Phép cộng: + Cùng mẫu : + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng * Phép trừ: Phân thức đối của kí hiệu là = * Quy tắc phép trừ: Hoạt động 3: (10 ph) Chữa bài 57 ( SGK) - GV hướng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b. * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức. III. Thực hành giải bài tập Bài 57 ( SGK-61) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau: a) và Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) Suy ra: = b) 4. Củng cố: (2') GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính. P2 làm nhanh gọn. 5. Hướng dẫn HS : (1 ph) - Làm các bài tập phần ôn tập - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương I. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập. V/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 PHT Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc