Giáo án Đại số lớp 8 từ tiết 49 đến tiết 52

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu

+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu

- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.

- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.

III. PHƯƠNG PHÁP

- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề

 IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp:KTSS

2. Kiểm tra bài cũ:

 Làm BT 27a,b ,29

3. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 từ tiết 49 đến tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 –Tiết: 49 Soạn : 17/ 2/13 Dạy : 19/ 2/13 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ẨN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP - vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: Làm BT 27a,b ,29 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 4: Ap dụng (14’) GV lần lượt đưa các bài tập lên bảng và yêu cầu từng HS từng bước . Yêu cầu HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức . Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp (19’) -Bài tập 29 Bài 28 trang 22 : a. ĐKXĐ: x 1 và x-1 Ta có : Û Từ đó ta có phương trình: x(x+1) = (x+4)(x-1) Û x2 + x = x2 +3x –4 Û 2x-4 =0 Û x = 2 thoả mãn ĐKXĐ . Vậy tập nghiệm của phương tình là : S = b. ĐKXĐ : x2 3 = (2x-1) – x(x-2) Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x Û x2 – 4x + 4 = 0 Û (x-2)2 = 0 Û x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến điều kiện xác định . ĐKXĐ x5 do đó x=5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . a) ĐKXĐ : x1 2x-1+x-1 =1 3x=-3 x=-1 thoả ĐKXĐ Vậy : S= d) ĐKXĐ : x0 ; x-1 (x+3)x+(x+1)(x-2)=0 x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0 -2=0(vô lý) Vậy phương tình đã cho vô nghiệm . 4.Áp dụng : Giải các phương trình sau: a. ĐKXĐ: x 1 và x-1 Ta có : Û Từ đó ta có phương trình: x(x+1) = (x+4)(x-1) Û x2 + x = x2 +3x –4 Û 2x-4 =0 Û x = 2 thoả mãn ĐKXĐ . Vậy tập nghiệm của phương tình là : S = b. ĐKXĐ : x2 3 = (2x-1) – x(x-2) Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x Û x2 – 4x + 4 = 0 Û (x-2)2 = 0 Û x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . 29 .Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến điều kiện xác định . ĐKXĐ x5 do đó x=5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . Bài 28 trang 22 : a) ĐKXĐ : x1 2x-1+x-1 =1 3x=-3 x=-1 thoả ĐKXĐ Vậy : S= d) ĐKXĐ : x0 ; x-1 (x+3)x+(x+1)(x-2)=0 x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0 -2=0(vô lý) Vậy phương tình đã cho vô nghiệm . 4. Củng cố: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Điều kiện xác định của một phương trình là gì ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Chuẩn bị các 30,31,32 -Học và xem lại các dạng phương trình đã học và cách giải từng dạng phương trình V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………….. ……………………………………….. ……………………………………….. Tuần: 24 –Tiết: 50 Soạn : 17/ 2/13 Dạy : 19/ 2/13 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ẨN GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP - vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) HS: Nêu các công thức liên hệ giữa Quãng đường, thời gian, vận tốc S= v.t ; v = S/t ; t = S/v 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức của một ẩn (10’) Trong thực tế ta thường bắt gặp nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau . Nếu ta kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x Ví dụ ta đã biết quãng đường ,vận tốc và thời gian là 3 đại lượng quan hệ với nhau theo công thức : Quãng đường = Vận tốc . Thời gian GV nêu ví dụ 1 SGK . Công viẹc đó gọi là biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn .Đó là một việc hết sức quan trọng trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình . GV ghi mục 1 và yêu cầu HS biểu thị các biểu thức ở ?1 ,?2 Gọi đại diện từng dãy trả lời biểu thức tương ứng . Ta đi vào nội dung chính của bài học hôm nay . Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình (18’) GV giới thiệu bài toán cổ ở ví dụ 2 . Hướng dẫn HS phân tích và chọn ẩn Trong bài toán này có hai đại lượng chưa biết cần tìm đó là số gà và số chó và các đại lượng đã cho là: Số gà + số chó =36 Số chân gà + số chân chó = 100 Nếu ta chọn x là số gà,khi đó: ?x phải thoả mãn điều kiện gì ? ?Số chân gà được biểu diển theo biểu thức nào ? ?Số chó được biểu diễn theo biểu thức nào ? ?Số chân chó được biểu diễn theo biểu thức nào ? Kết hợp với đề bài là tổng số chân gà và chân chó là 100 khi đó ta có phương trình nào ? Giải phương trình vừa nhận đựơc? Bài toán như trên gọi là bài toán giải bằng cách lập phương trình .? Tóm tắt các bước giải bài toán trên ? GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện các bước giải . Đưa bước giải lên bảng phụ và gọi HS nhắc lại . Yêu cầu HS làm ?3 Treo phần trình bày của các nhóm và nhận xét . HS nghe GV giới thiệu và ghi bài . ¼ lớp làm các câu :?1a,b ?2a,b Đại diện 4 dãy trả lời . Trả lời theo hướng dẫn của GV . 0<x<36 2x 36-x 4(36-x) 2x + 4(36-x) =100 1/ Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức của một ẩn ?1 a) 180x(m) b) (km/h) ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình . Gọi x là số gà .ĐK 0<x<36 Số chân gà là : 2x Số chó :36-x Só chân chó : 4(36-x) Theo đề bài ta có phương trình : 2x + 4(36-x) = 100 2x + 144 –4x =100 -2x = -44 x=22 thoả mãn ĐK Vậy: Số gà là 22 (con) Số chó là : 36 – 22 = 14 (con) *Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : Bước1 : Lập phương trình : - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số . - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . Bước2 : Giải phương trình . Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem các nghiệm của phương trình ,nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận ) 4. Củng cố: (5 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải -Xem trước bài 7: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)” V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………….. ……………………………………….. ……………………………………….. Tuần: 25 –Tiết: 51 Soạn : 24/ 2/13 Dạy : 26/ 2/13 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ẨN GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu. - HS: Ôn tập các bước giải phương trình. III. PHƯƠNG PHÁP - vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Bài mới: (30’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Qua bài toán tiết trước ta thấy rằng với cùng một bài toán cách lựa chọn ẩn khác nhau sẽ đưa đến các phương trình khác nhau nhưng kết quả cuối cùng vẫn không thay đổi .Nhưng có nhiều bài toán nếu như ta chọn ẩn bằng cách này thì phương trình đưa đến sẽ đơn giản và dễ giải nhưng nếu ta chọn ẩn bằng cách khác thì sẽ đưa đến một phương trình vô cùng phức tạp và việc giải bài toán sẽ mất rất nhiều thời gian .Do đó người ta nói rằng giải bài toán bằng cách lập phương trình thì việc chọn ẩn hết sức là quan trọng .Cụ thể ta xét bài toán ở ví dụ trang 27 SGK . Gọi HS đọc đề bài toán . GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ . 90km Xe máy Ôtô Hà Nội Nam Định Ở ví dụ này nó sẽ cho ta cách phân tích bài toán bằng lập bảng . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán : ?Bài toán này có mấy đối tượng tham gia ? ?Gồm những đại lượng nào ? ?Quan hệ giữa các đại lượng đó là gì ? Ta có thể biễu diễn các đại lượng trong bài toán như sau : GV đưa bảng phụ và gọi HS điền vào ô trống . ?Theo đề bài ta lập được phương trình nào ? Gọi HS giải phương trình vừa lập . Yêu cầu HS làm ?4,?5 (bảng phụ) ?Nhận xét gì về hai cách chọn ẩn ?Theo em cách nào cho lời giải gọn hơn ? GV khẳng định : Cách chọn ẩn khác nhau sẽ cho ta các phương trình khác nhau do đó khi giải các bài toán bằng cách lập phương trình ta phải khéo léo trong cách chọn ẩn Trong cuộc sống hằng ngày cũng vậy .Có nhiều bài toán ta gọi trực tiếp đại lượng cần tìm là ẩn (thường dùng) nhưng có nhiều bài toán ta lại chọn đại lượng trung gian làm ẩn Giới thiệu “Bài đọc thêm” SGK. HS đứng tại chỗ nêu các bước giải . 1HS đứng tại chỗ đọc to đề bài . HS trả lời theo hướng dẫn của GV . 2 đối tượng (xe máy và xe ôtô) S,v,t S = v.t HS đứng tại chỗ nêu cho GV ghi bảng . 1HS lên bảng , lớp cùng làm vào vở . Nhóm 7’ 2 cách chọn ẩn khác nhau cho ta 2 phương trình khác nhau .Cách chọn 1 cho ta lời giải gọn hơn vì phương trình đưa đến của nó đơn giản . Ví dụ :(SGK/27) Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) .ĐK: x>2/5 Vận tốc(km/h) Thời gian đi(h) Quãng đường đi(km) Xe máy 35 x 35x Ôtô 45 x-2/5 45(x-2/5) Ta có phương trình : 35x +45(x-2/5)=90 35x+45x-18=90 80x=108 x=108/80=27/20 (nhận) Vậy:Thời gian để hai xe gặp nhau là 27/20 giờ (1h21’) 4. Củng cố: (7 phút) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . - Làm BT 34,35 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . - Xem lại ví dụ và làm lại các BT SGK . - Làm BT 37, 38, 39 trang 30 SGK. Tuần: 25 –Tiết: 52 Soạn : 24/ 2/13 Dạy : 26/ 2/13 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ẨN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. III. PHƯƠNG PHÁP - vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Bài mới: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gọi 1HS đọc đề bài Bài 38: Yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải trong đó cần giải thích: -Thế nào là điểm trung bình của tổ là 6.6; -Ý nghĩa tần số (n); N=10 Bài 39: a/ Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống Số tiền phải trả chưa có VAT Thuế VAT Loại hàng 1 x Loại hàng 2 b/ Trình bày lời giải Nếu HS lúng túng thì GV: có thể gợi ý như sau: -Gọi x (đồng) là số tiền lan phải trả khi mua loại hàng (1) chưa tính VAT. -Tổng số tiền phải trả chưa tính thuế VAT là:...?.. -Số tiền Lan phải trảcho loại hàng (2) là: -Tiếp tục hãy điền vào ô trống. 1HS đọc đề bài , lớp theo dõi suy nghĩ và trả lời. HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân Bài 37 trang 30 : Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x>0) Thời gian từ 6h -9h30 là : 3,5 giờ Vận tốc trung bình của xe máy : Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 3,5 – 1 = 2,5giờ. Vận tốc trung bình của ôtô : Ta có phương trình : Bài 38 trang30: Gọi x là số bạn đạt điểm9 (xÎN, x<10) Số bạn đạt điểm 5 là: 10-(1+2+3+x)=4-x Tổng điểm của10 bạn nhận được: 4*1+5(4-x)+7*2+8*3+9*2 ta có phương trình =6.6 .......... .......... x=1 Vậy có 1 bạn nhận điểm 9; 3 bạn nhận điểm 5 . Bài 39 trang 30 : Gọi số tiền Lan phải trả số tiền cho loại hàng 1( không kểVAT) là x (x > 0) Tổng số tiền là: 120.000 – 10000 = 110000đ. Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2 : 110000 –x (đ) Tiền thuế VAT đối với loại hàng 1 : 10%x. tiền thuế VAT đối với loại hàng 2 : (110000 – x)*8%. Ta có phương trình: Giải ra ta có: x= 60000đ 4. Củng cố: (5 phút) Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và môt số vấn đề cần lưu ý. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem và làm lại các BT đã giải - Làm BT 41, 42, 45, 46 trang 31, 32 SGK. -Tiết sau luyện tập. (tt) V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………….. ……………………………………….. ………………………………………..

File đính kèm:

  • docdai 8 tiet 49 den tiet 52.doc