A. MỤC TIÊU: Qua tiết học này hs cần đạt được:
1. Kiến thức :
- Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0.
- Học sinh hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng : A(x).B(x).C(x) = 0 .
- Biết biến đổi phương trình tích để giải , tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng :
- Học sinh ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi nội dung : ?1, ?2, ?3, ?4
Phiếu học tập: Giải phương trình x2 - 9x + 20 = 0, ta được: (hướng dẫn:phân tích vế trái thành nhân tử)
A. x = 4, x = 5 B. x = – 4, x = 5 C. x = –4, x = –5 D. x = 4, x = –5
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuân 21 Tiết 45 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 21 – TIẾT 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
***
A. MỤC TIÊU: Qua tiết học này hs cần đạt được :
1. Kiến thức :
- Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0.
- Học sinh hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng : A(x).B(x).C(x) = 0 .
- Biết biến đổi phương trình tích để giải , tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng :
- Học sinh ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi nội dung : ?1, ?2, ?3, ?4
Phiếu học tập : Giải phương trình x2 - 9x + 20 = 0, ta được : (hướng dẫn :phân tích vế trái thành nhân tử)
A. x = 4, x = 5 B. x = – 4, x = 5 C. x = –4, x = –5 D. x = 4, x = –5
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : kiểm tra
Hs1 : giải pt :
5x +7 = 2x – 8
Hs2 : phân tích đa thức thành nhân từ :
a/ x2 + 5x
b/ 2x(x2 – 1) – (x2 – 1)
Một hs làm ở bảng
đ/a : x = –5
một hs làm ở bảng
a/ ...= x(x + 5)
b/ (x +1)(x – 1)(2x – 1)
Hoạt động 2 :
-GV: Thông qua việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu bài mới.
-GV: Hãy nhận dạng các phương trình sau :
a/. x(x + 5) = 0
b/.(2x – 1)(x + 3)(x + 9)= 0
-GV: yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ về phương trình tích.
-GV: Cho HS thực hiện giải phương trình :
a/. x(x + 5) = 0
b/.(2x – 1)(x + 3)(x + 9)= 0
-GV: Muốn giải phương trình có dạng A(x).B(x)= 0 ta làm như thế nào ?
-GV: Cho HS thực hiện giải các phương trình ;
a/. 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
b/.(x+1)(2+4) = (2-x)(2+x)
-GV: yêu cầu HS nêu hướng giải mỗi phương trình trước khi giải; cho HS nhận xét và GV kết luận cho phương án.
-GV: Cho HS thảo luận nhóm thực hiện ?3 SGK trang 16.
-GV: Cho HS tự đọc ví dụ 3 và thực hiện ?4 SGK trang 16.
- Trước khi giải GV cho HS nhận dạng phương trình, suy nghĩ và nêu hướng giải. GV dự kiến trường hợp HS chia hai vế của phương trình cho x.
-HS quan sát và chú ý lắng nghe.
-HS trao đổi nhóm và trả lời.
-HS cho ví dụ về phương trình tích.
-HS trao đổi nhóm về hướng giải, sau đó làm việc cá nhân
-HS trao đổi nhóm và đại diện nhóm trình bày.
-HS nêu hướng giải mỗi phương trình, các HS khác nhận xét.
-HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi nhóm và đại diện nhóm trình bày.
-HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm.
Phương trình
x3 + 2x2 + x = 0
không có dạng
ax + b = 0 ; do đó ta tìm cách phân tích vế trái thành nhân tử.
1. Phương trình tích và cách giải :
Ví dụ 1 :
Phương trình : x(x + 5) = 0;
(2x – 1)(x + 3)(x + 9) = 0
là các phương trình tích.
Ví dụ 2 :Giải phương trình
x(x + 5) = 0
Ta có : x(x + 5) = 0
x = 0 hoặc x + 5 = 0
j x = 0
k x + 5 = 0 x = -5
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {0 ; -5}
Ä Cách giải :
Muốn giải phương trình A(x).B(x)= 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x)= 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
2. Áp dụng :
Ví dụ 3 : Giải phương trình :
2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
(x – 3)(2x + 5) = 0
x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
j x – 3 = 0x = 3
k 2x + 5 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
Ví dụ 4 : Giải phương trình :
x3 + 2x2 + x = 0
Ta có :
x3 + 2x2 + x = 0
x(x2 + 2x + 1) = 0
x(x + 1)2 = 0
x = 0 hoặc x + 1 = 0
j x = 0
k x + 1 = 0 x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0 ; -1}
Hoạt động 3 :củng cố
- Muốn giải phương trình tích A(x)B(x) = 0, ta làm thế nào ?
-Gv cho hs làm BT 21 a,c
Một hs trả lời tại chổ
Hai hs làm ở bảng
21 – 17
a/ S ={} ; c/ S = {-}
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về xem và làm lại các bài tập đã học và làm các bài tập còn lại SGK/ 17.
- Làm thêm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34 ở SBT trang 7, 8 .
File đính kèm:
- TIET45.doc