Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 25 Tiết 54, 55 Ôn tập chương III

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết ở chương, tái hiện lại các kiến thức đã học.

- Củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở chương và ở chương trước.

2. Kỹ năng :

- Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Củng cố, rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải và tư duy phân tích tổng hợp.

3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán.

 B.PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC:

Các bảng phụ ghi nội dung : các câu hỏi và các bài tập BT 50, BT 51,

BT 52, BT 53, BT 54, BT 55, BT 56 SGK trang 32, 33, 34

Phiếu học tập: nội dung câu hỏi 4

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 25 Tiết 54, 55 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 – TIẾT 54-55 ÔN TẬP CHƯƠNG III *** A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết ở chương, tái hiện lại các kiến thức đã học. - Củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở chương và ở chương trước. 2. Kỹ năng : - Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Củng cố, rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải và tư duy phân tích tổng hợp. 3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Các bảng phụ ghi nội dung : các câu hỏi và các bài tập BT 50, BT 51, BT 52, BT 53, BT 54, BT 55, BT 56 SGK trang 32, 33, 34 Phiếu học tập: nội dung câu hỏi 4 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết - Gv treo bảng phụ có các câu hỏi ôn tập: 1/. Thế nào là hai phương trình tương đương ? 2/. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ. 3/. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất ? ( a và b là hai hằng số) 4/. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? Đánh dấu X vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng : c Vô nghiệm cLuôn có một nghiệm duy nhất c Có vô số nghiệm c Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm. 5/.Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì? 6/.Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. -mỗi câu Gv đánh giá, sữa chửa chổ sai cho hs Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi ôn tập Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Gọi HS đọc đề bài tập 50 SGK trang 33. -GV: Cho HS thảo luận và thực hiện 50a,50b. -GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải, HS còn lại quan sát nhận xét và đánh giá kết quả bài toán. -GV: Nhận xét, đánh giá kết quả và ghi điểm cho HS. -GV: Gọi HS đọc đề bài tập 51 SGK trang 33. -GV: Cho HS thảo luận và thực hiện 51b, 51d. -GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải, HS còn lại quan sát nhận xét và đánh giá kết quả bài toán. -GV: Nhận xét, đánh giá kết quả và ghi điểm cho HS. GV: Gọi HS đọc đề bài tập 52 SGK trang 33. -GV: Cho HS thảo luận và thực hiện 52a,52d. -GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải, HS còn lại quan sát nhận xét và đánh giá kết quả bài toán. -GV: Nhận xét, đánh giá kết quả và ghi điểm cho HS. -GV: Gọi HS đọc đề bài tập 53 SGK trang 34. -GV: Cho HS thảo luận và thực hiện . -GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS còn lại quan sát nhận xét và đánh giá kết quả bài toán. -GV: Nhận xét, đánh giá kết quả và ghi điểm cho HS. - GV: gọi HS đọc đề bài tập 54 SGK trang 34. -GV: cho HS thảo luận thực hiện giải. -GV: Gọi 1 HS đại diện lên bảng giải. -GV: Cho HS còn lại quan sát, nhận xét và đánh giá kết quả làm của HS trên bảng. -GV: nhận xét, đánh giá, sữa sai và ghi điểm. -HS đọc đề bài tập 50 SGK trang 33. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. -HS lên bảng giải bài, cả lớp quan sát và nhận xét, đánh giá kết quả. -HS quan sát và chú ý lắng nghe. HS -đọ Hs làm BT 51 - 33 -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. -HS lên bảng giải bài, cả lớp quan sát và nhận xét, đánh giá kết quả. -HS quan sát và chú ý lắng nghe. -HS đọc đề bài tập 52 SGK trang 33. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. -HS lên bảng giải bài, cả lớp quan sát và nhận xét, đánh giá kết quả. -HS quan sát và chú ý lắng nghe. -HS đọc đề BT 53- 34. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. -HS lên bảng giải bài, cả lớp quan sát và nhận xét, đánh giá kết quả. -HS quan sát và chú ý lắng nghe. -HS đọc đề bài tập 54 SGK trang 34 -HS trao đổi nhóm và lập bảng phân tích. -HS đại diện lên bảng giải bài tập. - HS quan sát, nhận xét và đánh giá kết quả bài toán. -HS quan sát và chú ý lắng nghe. FBài 50 SGK trang 33 (15ph) a/. 3 –4x(25 –2x) = 8x2+x – 300 3 –100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 8x2 – 8x2 –100x – x = -300–3 -101x = -303 101x = 303 x = 3 Vậy : S = {3} b/. 8(1-3x)-2(2+3x)=7-15(2x+1) 8 – 24x – 4 – 6x = 7-30x – 15 -30x + 30x = 125 – 4 0x = 121 Vậy : Phương trình vô nghiệm Tập nghiệm của phương trình là : S = FBài 51 SGK trang 33 (12ph) b/. 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x - 5) (2x+1)(2x-1) = (2x+1)(3x-5) (2x+1)(2x-1)-(2x+1)(3x-5)=0 (2x+1)[(2x-1)-(3x-5)] = 0 (2x+1)(2x-1-3x+5) = 0 (2x+1)(-x+4) = 0 2x+1 = 0 hoặc –x + 4 = 0 j 2x+1 = 0x = k –x + 4 = 0x = 4 Vậy : S = d/. 2x3 + 5x2 – 3x = 0 x(2x2 + 5x – 3) = 0 x[(2x2 + 6x) - (x + 3)] = 0 x[2x(x + 3) - (x + 3)] = 0 x(x + 3)(2x - 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 j x = 0 k x + 3 = 0x = -3 l 2x – 1 = 0x = Vậy : S = FBài 52 SGK trang 33 (12ph) a/. (1) ĐKXĐ : xvà x0 (1) x – 3 = 5(2x – 3) x – 3 = 10x – 15 9x = 12 x = (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy : S = d/. (2) ĐKXĐ : x (2) j = 0-4x + 10 = 0 -4x = -10x = (thỏa mãn ĐKXĐ) k x + 8 = 0x = -8 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy : S = FBài 53 SGK trang 34 (12ph) (x + 10)= 0 x + 10 = 0 x = -10 Vậy : S = {-10} FBài 54 SGK trang 34 (12ph) Gọi x(km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng Điều kiện : x > 0 - Vận tốc của canô lúc xuôi dòng là : x + 2 (km/h) - Vận tốc của canô lúc ngược dòng là : x - 2 (km/h) - Quãng đường xuôi dòng : 4(x + 2) (km) - Quãng đường ngược dòng : 5(x - 2) (km) Theo đề bài ta có phương trình 4(x + 2) = 5(x - 2) 4x + 8 = 5x – 10 5x – 4x = 8 + 10 x = 18 (thỏa điều kiện ban đầu) Vậy : Khoảng cách giữa hai bến A và B là : 4(18 + 2)=80 km. Hoạt động 3: Củng cố - Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Một hs trả lời tại chổ Một hs trả lời tại chổ Một hs trả lời D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài đã học trong chương, các bài tập đã sửa - Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTIET54-55.doc
Giáo án liên quan