I/ Mục tiêu
HS biết được :
- Khái niệm hàm số
- Đồ thị hàm số
- Hàm số đồng biến, nghịch biến
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tuần 10 NS : 8/10/2008
Tiết 19
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I/ Mục tiêu
HS biết được :
Khái niệm hàm số
Đồ thị hàm số
Hàm số đồng biến, nghịch biến
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Ho¹t ®éng 1
GV cho HS đọc SGK trang 42, ở ví dụ 1a GV giải thích hàm số cho bằng bảng; còn ở VD2 cho bằng công thức.
Ở VD1, 2 thì x nhận những giá trị nào ? Còn ở VD3 thì x nhận những giá trị nào thì hàm số có nghĩa ?
Hàm số y = 2x + 3 còn có thể viết lại thế nào ?
Thế nào là hàm hằng ?
?1 Cho HS lên bảng hoặc có thể làm miệng
Ho¹t ®éng 2
?2 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm
Thế nào là trục hoành, trục tung, gốc tọa độ ?
Ho¹t ®éng3
Kí hiệu (x ; y) biểu diễn ?
x gọi là gì ? y gọi là gì ?
Thế nào là đồ thị hàm số ?
?3 Cho x các giá trị, tính y tương ứng đối với hàm số
y = 2x + 1
y = -2x + 1
y = f(x) = 2x
Trên tập hợp số thực R, x lấy các giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2
Hãy chứng tỏ f(x1) < f(x2) ?
1 - Khái niệm hàm số
Xem SGK trang 42
Ví dụ 1 :
a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau : SGK trang 42
b/ y là hàm số của x được cho bởi bằng công thức : y = 2x (1) ;
y = 2x + 3 (2) ; y =
Chú ý :
Khi hàm số y = f(x) được cho bằng công thức, ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x)
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng
2 - Đồ thị của hàm số
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
3 - Hàm số đồng biến, nghịch biến
a/ Xét hàm số y = 2x + 1trong khoảng (-3 ; 2) :
Khi cho x các giá trị tùy ý tăng dần thì các giá trị tương ứng của hàm số y cũng tăng dần. Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trong (-3 ; 2)
b/ Xét hàm số y = -2x + 1 trong khoảng (-3 ; 2)
Khi cho x các giá trị tùy ý tăng dần thì các giá trị tương ứng của y lại giảm dần.
Ta nói hàm số y = -2x + 1 là hàm số nghịch biến trong (-3 ; 2)
4. Củng cố
a/ Cho hàm số y = f(x) =
f(-2) = ; f(-1) =
f ; f(1) =
f(2) = ; f(3) =
b/ y = g(x) = -
g(-2) = ; g(-1) =
g(0) = ; g
g(1) = ; g(2) = ; g(3) =
c/ Hàm số y = f(x) = đồng biến
Hàm số y = g(x) = - nghịch biến
5. Hướng dẫn về nhà
Làm bài 2/45
Xem trước bài “Luyện tập”
Tuần 11 NS : 10/10/2008
Tiết 20 Ng : /11 /2008
HÀM SỐ BẬC NHẤT
\I/ Mục tiêu
HS nắm được :
Định nghĩa hàm số bậc nhất
Tính chất đồng biến, nghịch biến của y = ax + b
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a/ Thế nào là hàm số ? Hàm số có thể được cho bằng những gì ?
b/ Sửa bài 2/45
3. Bài mới
Ho¹t ®éng1
?1 Cho HS đọc bài toán
1 giờ ô tô đi được ?
t giờ ô tô đi được ?
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội ?
?2 Cho t = 1, 2, 3, 4 tính S ?
Rồi giải thích S là hàm số t ?
Từ đó rút ra định nghĩa
Ho¹t ®éng2
Vì sao y = -3x + 1 luôn xác định ?
Cho x1 f(x2) ? Từ đó cho biết hàm số đồng biến, nghịch biến ?
?3 Tương tự với hàm số
y = 3x + 1 ?
Rút ra tính chất dựa vào hệ số a
?4 Cho VD hàm số đồng biến, nghịch biến ?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, mổi em làm một ví dụ.
Gọi một HS đọc ví dụ của minh
Giáo viên viết lên bảng
Gọi một học sinh nhận xét bài của bạn và yêu cầu giải thích vì sao các hàm số đĩ đồng biến hay nghịch biến
Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học: Định nghĩa hàm bậc nhất ,tính chất hàm bậc nhất .
1 - Định nghĩa
a/ Bài toán mở đầu : SGK trang 46
䥉⽉䠠慯瓯杮琠
洠⁵戬ﭡ杮渠潨淹
敫瀬慨满
杮
呟林
1 giờ ô tô đi được : 50 (km)
t giờ ô tô đi được : 50t (km)
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội :
S = 50t + 8
b/ Định nghĩa : SGK trang 47
Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax mà ta đã học ở lớp 7
2 - Tính chất
a/ Ví dụ :
+ Xét hàm số y = -3x + 1
Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định
Cho x1 0 thì :
f(x2) - f(x1) = -3x2 + 1 -(-3x1 + 1)
= -3(x2 - x1) < 0
hay f(x2) < f(x1)
vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên tập R
+ Xét hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên tập R
b/ Tổng quát : SGK trang 47
4. Củng cố
Bài 8/48
a/ y = 1 - 5x : hàm số bậc nhất, a = -5, b = 1, nghịch biến
b/ y = -0,5x : hàm số bậc nhất, a = -0,5; b = 0, nghịch biến
c/ y = : hàm số bậc nhất, a = , đồng biến
d/ y = 2x2 + 3 : không phải là hàm số bậc nhất
Bài 9/48 : y = (m - 2)x + 3
a/ Đồng biến khi
b/ Nghịch biến khi
Bài 10/48
y = (30 - x + 20 - x)2 = (50 - 2x)2 = -4x + 100
y là hàm số bậc nhất
5. Dặn dò
Học định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất
Làm bài 11, 12 trang 48
&
Tuần 11 NS: 4/11/2008
Tiết 21
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
HS nắm được :
Biểu diễn được các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Tìm được hệ số a, b trong hàm số bậc nhất
Tính các giá trị x, y trong hàm số y = ax +b khi biết a, b, x (hoặc y)
II/ Phương tiện dạy học : SGK
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ
Cho hàm số bậc nhất y = (m - 3)x - 2
a/ Tìm m để hàm số đồng biến
b/ Tìm m để hàm số nghịch biến
3. Bài mới
Bµi1; BiĨu diƠn c¸c ®iĨm sau ®©y lªn mp täa ®é :
Bµi2/
a/ OA =
OB =
AB =
=
b/ OH =
AH =
SOAB =
Bài 12/48
Cho hàm số y = ax + 3
Khi x = 1, y = 2,5 2,5 = a.1 + 3 a = - 0,5
Bài 13/48
a/ y =
y là hàm số bậc nhất khi : 5 - m > 0 m < 5
b/ y =
y là hàm số bậc nhất khi : m + 10 và m - 10 m-1 và m1
Bài 14/48
Cho y = (1 -
a/ 1 - < 0 (vì 1 <) nên hàm số nghịch biến
b/ y = (1 -)(1 +) - 1 = 1 + - - - 1 = - -
c/ = (1 - )x - 1
4. Củng cố
5. Dặn dò : Xem trước bài “Đồ thị hàm số y = ax + b”
&
Tuần 12 NS :5/11/2008
Tiết 22
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)
I/ Mục tiêu
HS nắm được :
Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)là một đường thẳng luôn cắt truc tung tại điểm có ttung độ là b,song song với đương thẳng y = a x nếu b = 0 hoặc trùng với đt y = a x nếu b = o
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
II/ Phương tiện dạy học : SGK
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Đồ thị hàm số y = a x là gì ? Cách vẽ
3. Bài mới
Ho¹t ®éng1
?1
Nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A,B,C và 3điểm Á ,B ,C
?2
x
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
y = 2x
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
y = 2x + 3
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
Học sinh điền bảng
? với cùng giá trị x , giá trị tương ứng của y =2x và y =2x+3 có quan hệ ntn ?
Đường thẳng y = 2x +3 cắt trục tung tại điểm nào ?
Yêu cầu hs đọc tổng quát
Gv nêu chú ý
Hoạt động 2
2 –Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a = o )
_ GV :khi b = o thì hàm số có dạng y = a x .
Muốn vẽ đồ thị hs này ta làm như thế nào ?
Hãy vẽ đồ thị hàm số y = - 2x
Khi b = 0 , làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = a x +b ?
GV :đths y = a x +b là 1 đt cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Trong thực hành ta thường xđ 2 điểm là giao của đồ thị với hai trục tọa độ
Làm tn để xác định được hai điểm này ?
?3 Vẽ đồ thị hàm số :
y = 2x - 3
y = -2x + 3
x
0
x
0
y
-3
0
y
3
0
Gv kẻ sẵn bảng gt yc hs điền vào
1 - Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0)
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ 3
3 điểm A,B,C, thẳng hàng 3 điểm Á, B ,C cũng thẳng hàng
Học sinh điền bảng
Giá trị của hs y = 2x +3 hơn giá trị hs y =2x là 3 đơn vị
Vói x=o thì y = 2x +3 =3 vậy đường thẳng y =2x +3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Tổng quát : SGK trang 50
Chú ý : SGK trang 50
Ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ 0 và điểm
A(1,a)
-Vẽ đt / / với đt y = a x và cắt trục tung tại điểm có tung độ băng b
_Xác định 2 điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đt đi qua hai điểm đó
-Xác định giao điểm của đt với hai trục tọa độ rồi vẽ đt đi qua hai điểm đó ...
Trong thực hành ta làm như sau ;
: Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ
Cho x = 0, tính được y = b, ta có điểm P(0 ; b)
Cho y = 0, tính được x = , ta có điểm Q( ; 0)
Vẽ đường thẳng qua A, B hoặc qua P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
Hs lên bảng vẽ
Nhận xét về đồ thị
- a>0 hàm đb :từ trái sang phải ,đt y = 2x +3 đi lên
-a< 0 hàm nb :................................y = - 2x +3 đi lên
4. Củng cố : Làm bài 15/51
5. Về nhà : Làm bài 16/51
Tuần 12 NS: 9/11/2008
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
:-Hs được cũng cố
Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
Tính các hệ số a và b khi cho x và y
II/ Phương tiện dạy học : SGK,bảng phụ ,bảng nhóm
_Một số giấy kẻ ô li ,vẽ sẵn hệ tọa độ 0xy
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
Sửa bài 16/51
a/ A(-2 ; -2)
b/ C(2 ; 2)
SABC = SOBC + SOBD + SODA
SABC = 2 + 1 + 1 = 4
3. Bài mới : Luyện tập
Bài 17/51
a/
x
0
-1
x
0
3
y = x + 1
1
0
y = -x + 3
3
0
b/ A(-1 ; 0) , B(-3 ; 0) , C(1 ; 2)
c/ ABC vuông tại C (trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó) và
AC = CB = 2
Chu viABC là p = AC + CB + AB
= 2 + 2 + 4
= 4 + 4 = 4( + 1)
Diện tíchABC : S = AC.CB =
Bài 18/52
a/ y = 3x + b
x = 4, y = 11. Ta có :
11 = 3.4 + b b = -1
Vậy : y = 3x - 1
x
0
1
y = 3x - 1
-1
2
b/ y = ax + 5 đi qua (-1 ; 3)
x = -1, y = 3. Ta có :
3 = a.(-1) + 5 a = 2
Vậy : y = 2x + 5
x
0
-2,5
y
5
0
Bài 19/52
a/ Trên mp(Oxy) xác định A(1 ; 1) OA = . Vẽ (O ; OA) cắt Ox tại
Tiếp tục xác định B( ; 1) OB = . Vẽ (O ; OB) cắt Oy tại
Nối điểm (0 ;) và điểm (-1 ; 0) ta có đồ thị y = x +
b/ Trên mp(Oxy) xác định C(1 ; 1) OC =. Vẽ (O ; OC) cắt Ox và Oy tại
Sau đó xác định D( ; 1) OD =. Vẽ (O ; OD) cắt Ox tại
Tiếp tục xác định E(;) OE =. Vẽ (O ; OE) cắt Oy tại
Nối điểm (0 ;) và điểm (-1 ; 0) ta có đồ thị y = x +
4. Củng cố : từng phần
5. Dặn dò : Xem trước bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”
&
Tuần 13 NS : 13/11/2008
Tiết 24
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I/ Mục tiêu
HS nắm được :
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ khi vnào song song, trùng nhau và cắt nhau
Hs biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song ,cắt nhau .Biết tìm các giá trị của tham số trong các hàm sốbậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đt cắt nhau ,ss,trung nhau
II/ Phương tiện dạy học : SGK,bảmg phụ có kẻ sẵn ô vuông
_Thước kẻ ,phấn màu ,bảng nhóm
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ trên cùng hệ tọa độ các hàm số y = 2x và y =2x +3
Gvnhận xét cho điểm và đặt vấn đề
3. Bài mới
Hoạt đông1
1 –Đường thẳng song song
-_Cả lởp làm ?1 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2
GV bổ sung :hai đt y =2x + 3 và y =2x -2 cùng ssvới đt y = 2x ,chúng lại cắt trục tung tại hai điểm khác nhau nên chúng ss
Nếu xét tổng quát hai đường thẳng y = ax + b và y’ = ax’ + b’ khi nào song song, khi nào trùng nhau ?
GV đư a kl lên bảng phụ :
Hoạt động 2 :2.Đường thẳng cắt nhau
GV nêu ?2 và tìm các cặp đt ss cắt nhau tromg các đương thẳng sau :
Y = 0,5x +2 ; y = 0,5x – 1 ; y = 1,5x +2
Giải thích
Gv treobảng phụ vẽ sẵn đt
Hoạt động 3 :-Bài toán áp dụng
GVđua đề lên bảng
?hàm số y =2m +3 và y =(m +1 ) +2 có các hệ số như thế nào ?
_ Tìm đk của m để hai hàm số là hàm bậc nhất
Cho hs hoạt động nhóm 2 nhóm
Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
Hai đường thẳng y = ax + b (a) và y’= a’x + b’(a’) là song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’.trùng nhau khi và chỉ khi a= á ,b =b
Học sinh ghi lại kết luận vào vở
Đt y = 0,5x +2 và y =0,5x – 1 song song với nhau vì có hệ số a bằng nhau ,hệ số b khác nhau
Đt y =0,5x +2 và y =1,5 x +2 chúng khng song song ,khônh trùng nhau nên chúng cắt nhau
Tương y = 0,5x -1 và y =1,5x +2 cũng cắt nhau
Học sinh quan sát đồ thị trên bảng phụ
Hai đường thẳng y = ax + b (a) và y’= a’x + b’(a’) cắt nhau khi và chỉ khi a a’
Chú ý : Khi aa’, b = b’ thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ chính là b
_a=2m ,.b=3 ; á =m+1 ,b’= 2
Giải
Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì :
2m 0 và m + 1 0
m 0 và m -1
a/ Đồ thị hai hàm số cắt nhau
2m m + 1
m 1
Kết hợp với điều kiện trên ta có m0, m
b/ Đồ thị hai hàm số song song
2m = m + 1
m = 1
Kết hợp điều kiện trên ta có m = 1
Hoạt động 4:Củng cố _Luyện tập
. Củng cố : Bài 20 trang 54
Ba cặp đường thẳng cắt nhau là :
a/ y = 1,5x + 2 và b/ y = x + 2
a/ y = 1,5x + 2 và c/ y = 0,5x - 3
e/ y = 1,5x - 1 và g/ y = 0,5x + 3
Các cặp đường thẳng song song là :
a/ y = 1,5x + 2 và e/ y = 1,5x - 1
d/ y = x - 3 và b/ y = x + 2
c/ y = 0,5x - 3 và g/ y = 0,5x + 3
5. Dặn dò : Làm bài tập về nhà 21, 22 trang 54, 55
&
Tuần 13 NS : 15/11/2008
Tiết 25
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Học sinh đựơc củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a0) và y = a’x + b’ ( a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Biết xác định hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kỉ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của tham số sao cho đồ thị là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
a/ Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau ? Song song với nhau ? Trùng nhau ?
b/ Sửa bài 22/52
3. Bài mới : Luyện tập
Bài 25/55
a/
x
0
-3
x
0
2
y =
2
0
y = -
2
-1
b/ A(-1 ; 0), B(-3 ; 0), C(1 ; 2)
y = 1 1 = x + 2 x = -1 x = -
nên M(- ; 1)
y = 1 1 = -x + 2 -x = -1 x =
nên N( ; 1)
Bài 26/53
a/ y = 3x + b có x = 4, y =11
Ta có : 11 = 3.4 + b b = -1
Vậy : y = 3x - 1
x
0
1
y = 3x - 1
-1
2
b/ y = ax + 5 đi qua (-1 ; 3)
x = -1, y = 3.
Ta có : 3 = a.(-1) + 5 a = 2
Vậy : y = 2x + 5
x
0
-2,5
y
5
0
Bài 28/53 : y = ax + b
a/ a = 2 và điểm (1,5 ; 0)
nên y = 2x + b và 0 = 2.1,5 + b b = -3
Vậy y = 2x - 3
b/ a = 3 và điểm (2 ; 2)
nên y = 3x + b và 2 = 2.3 + b b = -4
Vậy y = 3x - 4
c/ a = và điểm (1 ; + 5)
nên y = x + b và + 5 = .1 + b b = 5
Vậy y =x + 5
4. Củng cố : từng phần
5. Dặn dò : Về nhà làm bài 27 và 29 trang 53
&
Tuần 13 NS: 18/11/2008
Tiết 26
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0)
I/ Mục tiêu
HS nắm được :
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0)
II/ Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng
III/ Hoạt động trên lớp
Cho (D) : y = ax + b (a > 0) cắt trục Ox tại điểm A. Trong các góc , , , góc nào là góc tạo bởi đường thẳng (D) với trục Ox ?
Nếu cho a < 0. Trong các góc , , , góc nào là góc tạo bởi đường thẳng (D) với trục Ox ?
Sau khi HS trả lời GV chốt lại và khẳng định như SGK
Cho HS quan sát hình 11 SGK trang 56 : yêu cầu so sánh các góc và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a (với a > 0 hoặc a < 0) rồi rút ra nhận xét
1 - Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b (a0)
a/ Góc tạo bởi đường thẳng (D) : y = ax + b và trục Ox là góc TAx với T(D) và yT > 0
Đặt Tx =
b/ Hệ số góc :
Các đường thẳng song song có cùng hệ số a và đồng thời tạo với trục Ox những góc bằng nhau
a được gọi là hệ số góc của đường thẳng (D) : y = ax + b (a0)
2 - Ví dụ : SGK trang 57
4. Củng cố : từng phần
5. Dặn dò : Bài tập về nhà 27, 28 trang 58
&
Tiết 27 NS: 22/11/2008
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Học sinh được củng cố mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0)với trục 0x
Học sinh được rèn luyện kỉ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b (a0),
Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Tính góc
II/ Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
a/ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox
b/ Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0)
3. Luyện tập
Bài 29/59
a/ y = ax + b
Ta có : y = 2x + b
0 = 2 . 1,5 + b
b = -3
Vậy y = 2x - 3
b/ y = ax + b
Ta có : y = 3x + b
2 = 3.2 + b
b = -4
Vậy y = 3x - 4
c/ Ta có : y = x + b
+ 5 = .1 + b
b = 5
Vậy y = x + 5
Bài 30/59
a/
x
0
-4
y =
2
0
x
0
2
y = -x + 2
2
0
b/ A(-4 ; 0), B(2 ; 0), C(0 ; 2)
tgA =
tgB =
c/ AC = (cm)
BC = (cm)
AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
Chi viABC = AB + BC + AC = 6 ++13,3 (cm)
SABC = (cm2)
4. Củng cố : từng phần
5. Dặn dò : Bài tập về nhà 31 trang 59
&
Tiết 28 NS: 24/11/2008
ÔN TẬP CHƯƠNG II : HÀM SỐ y = ax + b (a0)
I/ Mục tiêu
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox, xác định được hàm số y = ax thỏa mãn được một vài điều kiện nào đó.
II/ Phương tiện dạy học : SGK
III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. Ôn tập lý thuyết :
HS trả lời các câu hỏi sau :
Nêu định nghĩa hàm số
Hàm số được cho bởi những cách nào ?
Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Dạng tổng quát và tính chất của hàm số bậc nhất
Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox được hiểu như thế nào ?
Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y’ = a’x + b’ cắt nhau, song song nhau, trùng nhau
B. Bài tập ôn tập :
Bài 30 : a/ m > 1
b/ k > 5
Bài 31 : m = 1
Bài 32 : a = 2
Bài 33 : k = 2,5 và m = -3
Bài 34 : a/ k =
b/ k
c/ 2 đường thẳng không trùng nhau
Bài 35 : a/ HS lên bảng vẽ đồ thị
b/ C(1,2 ; 2,6)
c/ AC = 5,8
BC = 2,9
Bài 36 : a/ HS lên bảng vẽ đồ thị
b/ A(2 ; 4) và B(4 ; 2)
c/ OA = OB
&
Tiết 29 NS: 1/12/2008
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I-Mục tiêu :
VỊ kiÕn thøc:
- N¾m ®ỵc kh¸i niƯm hµm sè bËc nhÊt, hiĨu c¸c tÝnh chÊt, ®Ỉc ®iĨm ®å thÞ cđa hµm sè bËc nhÊt.
- C¸c vÞ trÝ gi÷a c¸c ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt trong mpt® nhê vµo hƯ sè gãc a
- HiĨu kh¸i niƯm hƯ sè gãc cđa ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0). Mèi liªn hƯ gi÷a hƯ sè a vµ gãc t¹o bëi ®å thÞ hs bËc nhÊt víi trơc Ox.
VỊ kü n¨ng:
- BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ĩng ®å thÞ cđa hµm sè y = ax + b (a ¹ 0).
- BiÕt c¸c c¸ch x¸c ®Þnh hµm sè bËc nhÊt.
- BiÕt kiĨm tra, sư dơng ®iĨm thuéc ®êng th¼ng ®Ĩ lµm bµi tËp(Đề tham khảo)
II- Đề ra
Câu 1: 4đ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Hàm số y = (4-2m)x +3 đồng biến khi:
a) m > 2 b) m < 2 c)m 2 d) Một phương án khác
2) Điểm thuộc đồ thị hàm số: y =3x-2 là
A (1; -1) B (2;4) C (-1;1) D (-2;4)
3) Hàm số y =cắt trục hoành tại điểm có toạ độ:
a) b) c) d)
4) Đường thẳng tạo với trục hoành một góc 450 là đường thẳng nào sau:
A. y = x - 1 B. y = - x + 1 C. y = 2x - 1 D. y =
Bài 2: 2đ
Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng hệ toạ độ : y = , y = -x-1
Tìm toạ độ của giao điểm hai đồ thị hàm số trên.
Bài 3: 2đ Xác định hàm số y = ax +b biết:
a)Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 2x và đi qua A (-2,-2)
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3,5 và đi qua B(1,5; 2,5)
Bài 4 : 2đ Cho hai hàm số bậc nhất:
y= (m+5) x+2m coÙ đồ thị (d)
y= (3-m) x-m coÙ đồ thị (d’)
Tìm m để (d)//( d’)
Tìm m để ( d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung
-4
2
y
x
-1
-1
III- Đáp án và biểu điểm:
A/ Đề chẳn:
Câu 1: 1B; 2B; 3B; 4A (mỗi ý 1 đ)
Câu 2: a/ 1,5 đ
x=0 , y= 2
0,75d
Y=0, x= -4
X=0, y= -1
0,75d
Y = 0, x= -1
b/ 0,5 d
Toạ độ giao điểm là nghiệm của phương trình sau:
0,25d
0,5 d
0,25 d
Vậy toạ độ điểm chung là (-2; 1)
Câu 3: a/Vì đt song song với y = 2x nên a=2
Đồ thị đi qua điểm A (-2; 2) nên b = 2
0,25d
0,5 d
0,25 d
Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y = 2x + 2
b/ Vì đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3,5 nên b = -3,
Đồ thị đi qua điểm B (1,5; 2,5) nên a = 4
Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y = 4x -3,5
0,25d
0,25 d
0,25 d
0,25 d
Câu 4: a/ (d) // (d') nên
Vậy để (d) // (d') thì m= -1
b/ Để (d) x (d') tại một điểm trên trục tung thì
0,25d
0,25 d
0,25 d
0,25 d
Vậy để (d) x (d') thì m= 0
&
File đính kèm:
- Dai so 9 moi.doc