I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm được học sinh nắm chắc khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Hiểu được hệ số góc có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục hoành
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành trong trường hợp a > 0 theo công thức tg = a và trường hợp a < 0 theo công thức tg(1800 - ) = a. Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng số (máy tính), bảng phụ nhóm.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1, Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị.
- Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Học sinh: MTBT hoặc bảng số.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: ../../2010
Tiết 28
Luyện tập
i.Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm được học sinh nắm chắc khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Hiểu được hệ số góc có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục hoành
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành trong trường hợp a > 0 theo công thức tga = a và trường hợp a < 0 theo công thức tg(1800 - a) = |a|. Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
ii.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng số (máy tính), bảng phụ nhóm.
iii.Tiến trình tiết dạy:
1, ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị.
- Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Học sinh: MTBT hoặc bảng số.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gọi 2HS lên bảng:
+ HS1: Nêu kết luận tổng quát về hệ số góc a và góc của đường thẳng
y = ax + b (a 0) với trục Ox
+ HS2: Chữa bài tập trang 28 SGK
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập 27 a
Đồ thị hàm số qua điểm A(2;6) cho ta biết điều gì ?.
Cho HS làm bài 29 SGK
?. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó toạ độ của điểm đó làgì?.
Nêu nhận xét đánh giá
?. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=x và đi qua điểm B(1;+5) cho ta biết gì ?
Cho HS làm bài 30 SGK
Treo bảng ohụ ghi nội dung đề bài
Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị
Tính góc như thế nào?.
Em hãy cho biết cách tính chu vi của DABC ?
Tính diện tích DABC như thế nào ?
Nhận xét yêu cầu HS lên bảng tính.
2HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi nêu ý kiên nhận xét bổ sung
HS làm bài tập 27a
Trả lời: Cho ta biết x=2 và y= 6
HS lên bảng trình bày lời giải
Làm bài tập 29
Trả lời: Toạ độ điểm đó là B(1,5; 0)
HS lên bảng trinh bày lời giải
Trả lời lên bảng làm
HS làm bài 30 SGK
HS Lên bảng vẽ đồ thị
Trả lời: Ta dựa vào việc tính các tỷ số lượng giác
Lên bảng tính
Trả lời
P DABC= AB + AC + BC
Trả lời:
S DABC=AB.OC
HS lên bảng tính.
Bài tập 28:
Cho hàm số y=-2x+3
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng
y=-2x+3 và trục Ox
Giải
a) Cho x=0 thì y=3 ta được điểm A(0;3)
Cho y=0 thì x=ta được điểm B(;0) ta có đồ thị hàm số
b) Gọi góc tạo bởiđường thẳng y=-3x+2 và trục Ox là OBA
Xét tam giác vuông AOB ta có tgOBA = =2
=> =1800 - 63026'= 116034'
Bài tập 27a:
Cho hàm số y=ax+3
a) Xác định hệ số góc a biết đồ thị đi qua điểm A(2; 6)
Giải
Đồ thị hàm số y=ax+3 đi qua điểm A(2; 6) ta có x=2 và y= 6
Nên 6 = a.2+3 => a= 1,5 Vậy hệ số góc a = 1,5
Bài tập 29:
Cho hàm số y=ax+b
a) a= 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b) a=3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=x và đi qua điểm B(1; +5)
Giải
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là nó cắt trục hoành tại điểm có tạo độ là B(1,5; 0) ta có
0 =2.1,5+b => b= -3
Vậy đồ thị của hàm số là y=2x-3
b) a=3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) ta có 2=3.2 +b => => b=- 4 +5
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=x nên a = và đi qua điểm B(1; +5) nên ta có +5 = .1 +b => b= 5
Vậy đồ thị của hàm số là y=x+5
Bài tập 30:
Đồ thị hàm số
x
y
b) A(-4; 0); B(2; 0) ; C(0; 2)
ta có tgA==> Â=270
tgB ==> =450 =>= =1800--Â = 1800 - 450- 270 =
= 1080
c) P DABC= AB + AC + BC Trong đó AB = OA + OB = 2+4=6
AC =
BC =
P DABC= 6++ (cm)
S DABC=AB.OC= .6.2=6 (cm2)
4. Dặn dò
- Xem lại thật kỹ nội dung các bài tập mới chữa
- Làm câu hỏi ôn tập chương và ôn tập phần các kiến thức cần nhớ.
- BTVN: 31 ->37 trang 61 SGK và BT 61 SBT
5, Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_28_luyen_tap.doc