Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 1

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai, quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức.

3. Thái độ : Tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính tích cực, thái độ hợp tác trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2012 Ngày dạy: 04/10/2012 Dạy lớp: 9A,9B TIẾT 1: ÔNTẬP VỀ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai, quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức. 3. Th¸i ®é : Tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính tích cực, thái độ hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, chú ý 2. Học sinh: Học và làm bài tập đầy đủ III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (10’) Kiểm tra miệng * Câu hỏi C1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. Chữa bài tập 20 phần d trang 15 SGK. C2: Phát biểu định lý khai phương một thương. Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia 2 căn bậc 2. Chữa bài 28 (a ), 29 (c) trang 19 SGK. * Trả lời: C1 Nêu định lí trang 12 Phát biểu quy tắc trang 13 SGK - Bài tập 20 (1) + Nếu: + Nếu: C2 + Định lý: trang 16 SGK. Quy tắc trang 17 SGK. + Bài tập 28: a. Kết quả: ; Bài tập 29: c. Kết quả: 5 * Đặt vấn đề: Củng cố cho học sinh các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai, quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV ? HS HS GV GV - GV GV ? HS - GV ? HS Đưa đề bài ( bảng phụ) Hướng dẫn hs làm bài phần a Hãy biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính. Đứng tại chỗ thực hiện Một học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng phần b, d. Hs khác nhận xét Chữa bài học sinh Đưa đề bài lên bảng phụ Một học sinh lên bảng làm bài tập 2 Nhận xét và chữa bài học sinh So sánh căn thức : a) và Một Hs lên bảng thực hiện phần a Thực hiện. Tìm x biết: Với phương trình này em giải như thế nào? Hãy giải phương trình đó. Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x. Một hs lên bảng giải bài tập Đưa bài tập 2 Hãy áp dụng định lí chia hai căn bậc hai, rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn Thực hiện I. Bài tập: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.(18’) Bài 1 a) b, c, Bài 2: Chứng minh (2 = 1 Biến đổi vế trái ta có: (2 = 4 = 1 = VP Vậy VT = VP đẳng thức được chứng minh Bài 3 So sánh căn thức : Ta có: = = 5 + 3= 8 Vì 8 = Nên < II. Bài tập liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: (12’) Bài 1: Giải phương trình Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 Bài 2: Rút gọn biểu thức ab2. với a < 0, b khác 0 Ta có: ab2.= a b2.= a.b2. = - Vậy ab2 = - (với a < 0, b 0) 3. Củng cố - Luyện tập: (3’) ?Nhắc lại các quy tắc liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương? HS: Hai hs lần lượt nhắc lại. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) Ôn lại các quy tắc Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 39, 40, 44 SBT Tiết sau học Tc hình: ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

File đính kèm:

  • docTiết 1 .doc