1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Kỹ năng:
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong:biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dưạ vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày dạy: 07/3/2013 lớp 9B
09/3/2013 lớp 9A
Tiết 20: LUYỆN CÁC BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Kỹ năng:
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong:biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dưạ vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng vẽ sẵn vị trí tương đối của hai đường tròn,tiếp tuyến chung của hai đường tròn và một số hình ảnh thực tế về vị trí tương đối của hai đường tròn.
2. Học sinh: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ. ( không )
* Đặt vấn đề: (1') Để củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tiết học này chúng ôn lại kiến thức và làm một số bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?
HS
?
GV
?
HS
?
HS
GV
?
Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào? Nêu định nghĩa?
Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lý về hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau?
Lên bảng vẽ hình minh hoạ cho từng trường hợp
Nhắc lại các tiếp tuyến chung ngoài. các tiếp tuyến chung trong .
Bảng phụ hình vẽ
Kẻ OM AC, O’N AD, và chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’
C/m miệng phần a
K là điểm đối xứng với A qua I.
chứng minh
C/m miệng
Đưa ra bảng phụ hình vẽ bài tập 36
Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn?
Chứng minh AC = CD
I. Lí thuyết: ( 15')
1. Vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Tính chất đoạn nối tâm
R - r < OO' < R + r
OO' = R + r OO' = R - r
OO' > R + r OO' < R + r
3.Tiếp tuyến chung của hai đường
tròn
II. Bài tập:(27')
Bài tập 1 (Bài43: Tr 128 – SGK)
a. Kẻ OM AC, O’N AD
MO//IA//O’N
Xét hình thang OMNO’ có:
IO = IO’ ( gt)
IA//MO//O’N ( chứng minh trên)
IA là đường trung bình của hình thang AM = AN
Có: OM AC
( Định lý đường kính và dây cung)
- chứng minh tương tự:
Mà AM = AN AC = AD
b. (O) và (O’) cắt nhau tại A và B
Tại H và HA = HB
( Tính chất đường nối tâm )
Xét AKB có:
AH = HB ( chứng minh trên )
AI = IK ( gt)
IH là đường trung bình của tam giác
HI//KB; Lại có:
Bài tập2 ( Bài 36 :Tr123 - SGK)
a. Có O’ là trung điểm của AO nên O’ nằm giữa A và O
AO’ + OO’ = AOOO’ = AO – AO’
Hay OO’ = R – rVậy hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong.
b.
ACO có AO’ = OO’ = O’C =r (O’)
ACO vuông tại C ( vì có trung tuyến CO’ = AO/2)
( định lí đường kính và dây)
3. Củng cố, luyện tập: ( Kết hợp trong ôn tập).
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại lí thuyết, và các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà số: . Bài số 83;84;85 SBT
- Tiết sau TC đại : Củng cố kiến thức về phương trình bậc hai.
File đính kèm:
- Tiết 20.doc