Bài soạn Đại số 9 Tiết 28 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Củng cố mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)

 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.

1.3. Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn, yêu thích bộ môn toán

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 28 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:09/12/2007 NG:12-13/12/2007 Tiết 28 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox) 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ. 1.3. Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn, yêu thích bộ môn toán 2. Chuẩn bị của GV và HS - Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV 3. Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích , tổng hợp, giảng giải - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Điền vào chỗ ( .... ) để được khẳng định đúng. Cho đường thẳng y = ax + b (a # 0). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. 1) Nếu a > 0 thì góc là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90o, tg = a. 2) Nếu a < 0 thì góc là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng nhỏ nhưng vẫn nhỏ hơn 180o. HS2: Chữa bài tập 28 (58-SGK) Đáp án: a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 y 3 A x O 1,5 B b) Xét tam giác vuông OAB có 4.3. Bài mới: Tổ chức luyện tập HS hoạt động nhóm + Nửa lớp làm phần a bài 27 và phần a bài 29 + Nửa lớp làm bài 29 phần b,c GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 - 8 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày bài. HS cả lớp vẽ đồ thị, một HS lên bảng trình bày. HS cả lớp làm câu c dưới sự hướng dẫn của GV GV gọi chu vi của tam giác ABC là P và diện tích của tam giác ABC là S ? Chu vi của tam giác ABC tính thế nào? ? Nêu cách tính từng cạnh của tam giác? ? Diện tích tam giác ABC tính thế nào? Bài 27 (58-SGK) a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) => x = 2; y = 6 Ta thay x = 2; y = 6 vào phương trình: y = ax + 3 6 = a.2 + 3 -> 2a = 3 => a = 1,5 Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5 Bài 29 (59-SGK) a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 => x = 1,5; y = 0 Ta thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b 0 = 2.1,5 + b => b = -3 Vậy hàm số đó là y = 2x - 3 b) Tương tự như trên A(2;2) => x = 2; y = 2 Ta thay a = 3; x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax + b 2 = 3.2 + b => b = -4 Vậy hàm số đó là y = 3x - 4 c) B(1;) => x = 1; y = Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x => a = ; b # 0 Ta thay a = ; x = 1; y = vào phương trình y = ax + b = .1 + b => b = 5 Vậy hàm số đó là y = .x + 5 Bài 30 (59-SGK) a) y x 2 C A -4 O 2 B y = x + 2 b) A(-4;0); B(2;0); C(0;2) tgA = tgB = c) Gọi chu vi, diện tích của tam giác ABC là P, S. áp dụng định lí Pytago với tam giác vuông OCA và OBC ta tính được: Lại có BA = OA + OB = 4 + 2 = 6(cm) Vậy P = AB + AC = 6 + (cm) 13,3 (cm) 4.4. Củng cố: GV hệ thống toàn bài 5. Hướng dẫn về nhà - Tiết sau ôn tập chương II - Làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ - Làm bài tập 32, 33, 34, 35, 36, 37 (61-SGK) 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct28.doc
Giáo án liên quan