I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố:
-Định nghĩa, Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kì, khoảng đồng biến và nghịch biến, đồ thị của hàm số y= sinx, y= cosx, y= tanx và y= cotx.
-Phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình lượng giác thường gặp và một số phương trình lượng giác khác.
-Định nghĩa và các tính chất của hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất.
-Quy tắc cộng, quy tắc nhân và công thức nhị thức Niu-tơn.
-Định nghĩa dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.
-Phương pháp quy nạp.
-Định nghĩa, tính chất, công thức số hạng tổng quát, tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân.
2. Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào việc giải các dạng toán sau:
-Tìm tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ và tính tuần hoàn của một số hàm số lượng giác.
-Giải phương trình lượng giác.
-Chứng minh mệnh đề đúng bằng phương pháp quy nạp.
-Chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân.
-Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng (cấp số nhân).
-Tính tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng , cấp số nhân.
-Tìm các số hạng của cấp số cộng, cấp số nhân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
2. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gv ôn tập lý thuyết chương 1,2 và 3.
Hoạt động 2: Bài tập
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tiết 46 Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: Tiết 46
Ôn Tập học kì i
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố:
-Định nghĩa, Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kì, khoảng đồng biến và nghịch biến, đồ thị của hàm số y= sinx, y= cosx, y= tanx và y= cotx.
-Phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình lượng giác thường gặp và một số phương trình lượng giác khác.
-Định nghĩa và các tính chất của hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất.
-Quy tắc cộng, quy tắc nhân và công thức nhị thức Niu-tơn.
-Định nghĩa dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.
-Phương pháp quy nạp.
-Định nghĩa, tính chất, công thức số hạng tổng quát, tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân.
Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào việc giải các dạng toán sau:
-Tìm tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ và tính tuần hoàn của một số hàm số lượng giác.
-Giải phương trình lượng giác.
-Chứng minh mệnh đề đúng bằng phương pháp quy nạp.
-Chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân.
-Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng (cấp số nhân).
-Tính tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng , cấp số nhân.
-Tìm các số hạng của cấp số cộng, cấp số nhân.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gv ôn tập lý thuyết chương 1,2 và 3.
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv hướng dẫn hs làm các bài sau:
Bài 1: Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số:
y= sin5x; y= 3cos6x; y= sin.
Bài 2: Vẽ đồ thị của các hàm số: y= sinx; y= tanx.
Bài 3: Xác định tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì của hàm số y= sin2x, y=tan2x.
Bài 4: Giải phương trình: cos= ; cot; cos; sin2x=-sin
Bài 5: Giải phương trình:
3sinx+ 7cosx=3
Bài 6: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
msinx- cosx= m+1
Bài 7: Từ 5 chữ số 0,1,2,3,4 có thể viết được bao nhiêu số:
a, Có 5 chữ số khác nhau.
b, Có 5 chữ số.
c, Có 3 chữ số khác nhau.
d, Có 3 chữ số khác nhau và là số lẻ.
e, Có ba chữ số khác nhau và nhất thiết phải có chữ số 2.
Bài 8: Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển của :
P(x)=
Bài 9: Hai xạ thủ độc lập nhau cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng bởi một viên của người thứ nhất và người thứ 2 lần lượt là . Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Người thứ nhất bắn trượt”
B: “ Cả hai cùng bắn trúng”
C: “Cả hai cùng bắn trượt”
D: “Có ít nhất một người bắn trúng”
E: “Có đúng một người bắn trúng”
Hs giải các bài trên:
Bài 1: Chu kì của hàm số y= Asin(ax+b) là .
Bài 2:
Bài 4: cos= Û cos=cosÛ
, kZ
Bài 6: Điều kiện để phương trình có nghiệm:
a2+ b2 c2
Bài 7:
a, Gọi số phải tìm là: (a ạ 0)
- Số a có 4 cách chọn.
- Các chữ số còn lại là hoán vị của 4 chữ số có 4! cách chọn.
Theo quy tắc nhân có: 4.4!= 96 (số).
b, có 4. 54=2500 (số).
c, Làm tương tự.
Bài 9: Kí hiệu A1: “người thứ nhất bắn trúng”
A2: “người thứ hai bắn trúng”
Từ đó: A=
Vì tính độc lập của và ta có:
P(A)=
=
= =..
B=A1ầA2 ị P(B)= P(A1).P(A2)=..
C=ị P(C)= =...
IV. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà:
Gv hướng dẫn và yêu cầu hs về nhà làm các bài tập sau:
Bài 1: Tìm một số nguyên tố có ba chữ số theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân.
Bài 2: Tìm cấp số cộng biết:
Bài 3: Chứng minh dãy số sau là cấp số nhân: un= 3n
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
TTCM:
File đính kèm:
- 46.doc