Giáo án Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

 1. MỤC TIÊU:

1.1. Về kiến thức: - HS biết và hiểu về các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang.

 1.2. Về kĩ năng: - HS nắm vững được định nghĩa hàm số sin và hàm số Côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức.

- Nắm vững được tập xác định, tập giá trị của bốn hàm số lượng giác đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng.

 1.3. Về thái độ: HS có tư duy logic.

2. TRỌNG TÂM: Hàm số sin, cos, tan, cotan

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số và Giải Tích 11 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Trung Trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Tiết PPCT: 1 – 3 §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Tuần dạy:1 1. MỤC TIÊU: 1.1. Về kiến thức: - HS biết và hiểu về các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang. 1.2. Về kĩ năng: - HS nắm vững được định nghĩa hàm số sin và hàm số Côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. - Nắm vững được tập xác định, tập giá trị của bốn hàm số lượng giác đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. 1.3. Về thái độ: HS có tư duy logic. 2. TRỌNG TÂM: Hàm số sin, cos, tan, cotan 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ ghi hoạt động và hình vẽ. 3.2. Học sinh: Dụng cụ compa, máy tính, thước. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: - Nhắc lại định nghĩa hàm số ở lớp 10? Câu hỏi 2: - Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên và học sinh cùng ôn lại bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. Hoạt động 1.: Dẫn dắt HS ôn lại kiến thức cũ ở lớp 10 GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng máy tính HS: Nhắc lại cách dùng và thực hành và so sánh đáp số với các bạn. GV: Hướng dẫn câu b. + Xác định điểm mút M của cung AM trên đường tròn lượng giác. + Chiếu vuông góc điểm M trên hai trục để xác định sinx, cosx. Từ hoạt động 1, ta định nghĩa hàm số sin + Đặt tương ứng mỗi số thực x với điểm M trên đường tròn lượng giác mà SđAM = x và xác định tung độ sinx của M trong hình 1a. + Biểu diễn giá trị của x trên trục hoành và giá trị của sinx trên trục tung trong hình 1b. Tương tự cho định nghĩa hàm số côsin. Từ đó suy ra định nghĩa hàm số tang, côtang. Hoạt động 2. : Hiểu được khái niệm hàm số chẳn , lẻ HS: Vận dụng công thức lớp 10 và nhận xét tính chẵn, lẻ các hàm số lượng giác. I. ĐỊNH NGHĨA 1. Hàm số sin và hàm số côsin a) Hàm số sin Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi số thực sinx sin: được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sinx. b) Hàm số côsin Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi số thực cosx cos: được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là y = cosx. Tập xác định của hai hàm số này là . 2. Hàm số tang và hàm số côtang a) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số xác định bởi công thức Kí hiệu là y = tanx Tập xác định b) Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số xác định bởi công thức Kí hiệu là y = cotx Tập xác định Hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ, hàm số y = cosx là hàm số chẵn. 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: Nêu tập xác định và tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác. Luyện tập: Tìm tập xác định của hàm số sau A. B. C. D. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Ôn lại tập xác định và tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác và làm bài tập 1,2 SGK/ 17 - Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị phần tiếp theo của bài. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 2 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) Tuần dạy:1 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu tập xác định và tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác. Tìm tập xác định của hàm số Đáp án: Tập xác định: 4đ, tính chẳn lẻ: 3đ, áp dụng 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 3. Hiểu được tính tuần hoàn của hàm số GV: Hướng dẫn Tính , ? Từ đó suy ra số dương T nhỏ nhất thỏa mãn là bao nhiêu ? HS: Tính các giá trị và tìm T. GV: Số T đó gọi là chu kì của hàm số y = sinx. Tương tự cho hàm số y = cosx. Từ đó GV yêu cầu học sinh tìm chu kì của hàm số y = tanx và y = cotx. Hoạt động 4. Phát phiếu học tập cho từng nhóm Hàm số y = sinx Tập xác định Tập giá trị Tính chẵn lẻ Tính tuần hoàn và chu kì Sự biến thiên trên HS: Hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét. GV: Nhận xét và sửa lỗi. Từ đó suy ra đồ thị hàm số dự vào tính tuần hoàn với chu kì . GV: Vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn . Dùng phiếu trong vẽ đồ thị như trên và tịnh tiến đồ thị sang trái và sang phải suy ra đồ thị hàm số y = sinx trên . Tương tự học sinh xét hàm số y = cosx. II. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Hàm số y = sinx, y = cosx tuần hoàn với chu kì . Hàm số y = tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kì III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. 1. Hàm số y = sinx + Tập xác định + Tập giá trị + Hàm lẻ + Tuần hoàn với chu kì + Hàm số y = sinnx đồng biến trên và nghịch biến trên + Đồ thị :SGK 2. Hàm số y = cosx + Tập xác định + Tập giá trị + Hàm chẵn + Tuần hoàn với chu kì + Hàm số y = sinx nghịch biến trên + Đồ thị :SGK Tịnh tiến đồ thị y = sinx sang trái một đoạn có độ dài bằng 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Cho biết tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ, tính biến thiên của hàm số y = sinx và y = cosx. - Đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx đối xứng qua đâu ? Luyện tập: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm ? A. B. C. D. , 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại cả hai phần đã học. Làm bài tập SGK 3,5,6/17 – 18 . Chuẩn bị tiếp sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx và y = cotx. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 3 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) Tuần dạy: 1 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu hàm số y = sinx, hàm số y = cosx. Đồ thị hàm số y= sinx và y = cosx có liên hệ gì với nhau ? Đáp án: Nêu đúng mỗi hàm số: 4 điểm, mối liên hệ: 2 điểm. 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 5. Phát phiếu học tập cho từng nhóm Hàm số y = tanx Tập xác định Tập giá trị Tính chẵn lẻ Tính tuần hoàn và chu kì Sự biến thiên trên HS: Hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét. GV: Nhận xét và sửa lỗi. Từ đó suy ra đồ thị hàm số dựa vào tính tuần hoàn với chu kì . GV: Vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên đoạn . Dùng phiếu trong vẽ đồ thị như trên và tịnh tiến đồ thị sang trái và sang phải suy ra đồ thị hàm số y = sinx trên D. 3. Hàm số y = tanx + Tập xác định + Tập giá trị + Hàm lẻ + Tuần hoàn với chu kì + Hàm số y = tanx đồng biến trên + Đồ thị :SGK 3. Hàm số y = cotx + Tập xác định + Tập giá trị + Hàm lẻ + Tuần hoàn với chu kì + Hàm số y = tanx nghịch biến trên + Đồ thị :SGK 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Cho biết học được gì trong tiết học ? - Cho hàm số y = tanx. + Tìm tập xác định + Tập giá trị. + Tính chẵn lẻ. + Hàm số có tuần hoàn không ? Cho biết chu kì ? + Cho biết các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số đó. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại cả bài. Làm các bài tập SGK 7,8/18. 5 . Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 4 BÀI TẬP Tuần dạy:2 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về các hàm số lượng giác như: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, đồ thị, … 1.2. Về kĩ năng: Thành thạo các bước giải các dạng bài tập. 1.3 Về thái độ: Tư duy, giải quyết tốt các tình huống. 2.Trọng tâm: Tìm TXĐ và xét tính chẳn , lẻ của hàm số lượng giác 3.. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Các tình huống, bảng phụ vẽ đồ thị các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx. 3.2. Học sinh: Ôn lại cả bài, làm bài tập SGK. 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.22/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Gọi 2 học sinh lên bảng HS 1: Trình bày hàm số y = sinx (không vẽ đồ thị) . Tìm tập xác định của hàm số HS 2: Trình bày hàm số y = cosx( không vẽ đồ thị). Tìm tập xác định của hàm số Đáp án: Trình bày đủ, đúng các yều tố của hàm số: 7 điểm. Tập xác định đúng: 3 điểm. Tìm tập xác định của hàm số là Tìm tập xác định của hàm số là 4.33/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. Giải bài tập 1 GV: Treo bảng phụ vẽ biểu đồ hàm số y = tanx Yêu cầu học sinh xác định đoạn , từ đó trả lời các câu hỏi theo từng nhóm. Với giá trị x nào thì hàm số y = tanx nhận giá trị: + Bằng 0. + Bằng 1. + Dương. + Aâm HS: Theo dõi hình vẽ và thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi (tham khảo bài giải ở nhà) Trình bày kết quả của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Chính xác kết quả. HS: Ghi nhận. Hoạt động 2. Giải bài tập 2,3,4 GV: Gọi học sinh lên bảng giải . Nhận xét, cho điểm. GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3. + Treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = sinx. + Khử dấu giá trị tuyệt đối: + Cách vẽ: Sinx < 0 nên lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các khoảng này, còn giữ nguyên phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các đoạn còn lại, ta được đồ thị của hàm số y = . Bài 1. a) tanx = 0 tại b) tanx = 1 tại c) tanx > 0 khi d) tanx < 0 khi Bài 2. a) b) c) d) 4.4/ Củng cố và luyện tập: Câu 1. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 2. Tập xác định của hàm số là: A. D = B. C. D. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Tiếp tục ôn lại bài, làm các bài tập còn lại trong SGK. 5.. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 5 BÀI TẬP(tt) Tuần dạy:2 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Gọi 2 học sinh lên bảng HS 1: Trình bày hàm số y = tanx (không vẽ đồ thị) . Tìm tập xác định của hàm số HS 2: Trình bày hàm số y = cotx( không vẽ đồ thị). Tìm tập xác định của hàm số Đáp án: Trình bày đủ, đúng các yều tố của hàm số: 7 điểm. Tập xác định đúng: 3 điểm. Tìm tập xác định của hàm số là Tìm tập xác định của hàm số là Đáp án: 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. Giải bài tập 5, GV: Treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y =cosx. Yêu cầu HS nhìn vào đồ thị cho biết trên , đồ thị hàm số y= cosx và đường thẳng y=1/2 cắt nhau tại những điểm nào?cosx=1/2 khi x=? hàm cosx tuần hoàn với chu kỳ ? vậy sau mỗi chu kỳ thì ta có 1 giá trị của x làm cho cosx =1/2, suy ra cosx=1/2 khi x =? Trên R? GV: Chính xác kết quả và sửa lỗi sai và đưa ra đáp số. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh giải bài tập 6. GV: Treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y= sinx. Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Hàm số có tập giá trị là gì ? + Dựa vào đâu để biết hàm số đó nhận giá trị âm hay dương ? + Có bao nhiêu khoảng mà đồ thị nhận giá trị âm? + Các khoảng đó cách nhau như thế nào ? + Từ đó kết luận như thế nào về giá trị âm của hàm số y = sinx ? HS: Thảo luận theo nhóm, giáo viên gợi ý nếu cần. Trình bày các câu trả lời. Nhân xét. Bài 5/18 SGK: Cắt đồ thị hàm số y= cosx bởi đường thẳng y=ta được các giao điểm có hoành độ tương ứng là: và Bài 6/18 SGK: Sinx > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox. Vậy đó là các khoảng 4.4/ Củng cố và luyện tập: Nêu cách tìm các khoảng của x mà đồ thị các hàm số lượng giác nhận các giá trị âm, dương ? 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm các bài tập còn lại trong SGK. Xem trước bài “phương trình lượng giác cơ bản”. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 6 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tuần dạy:2 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: Biết được phương trình lượng giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a. 1.2. Về kĩ năng: Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình lượng giác cơ bản. 1.3. Về thái độ: Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo, linh hoạt. Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận và vẽ đồ thị. 2.Trọng tâm: PTLG cơ bản 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Các bảng phụ , máy tính. 3.2. Học sinh: Máy tính. Bảng phụ. 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1. Tìm các giá trị của x để . GV: Nhắc lại cách biểu diễn cung lượng giác AM có số đo bằng trên đường tròn lượng giác. Nêu các thuật ngữ: Giải phương trình lượng giác, dạng của phương trình lượng giác cơ bản: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a. HS: Nhớ lại các giá trị lượng giác của một cung. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2. Phương trình sinx = a GV: Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình ? HS: Không vì Xét sinx = a. Giáo viên giao nhiệm vụ. Nhận xét về a Trường hợp Trường hợp Minh họa trên đường tròn lượng giác tâm O. HS: Nhận thức được : Tất cả các số đo của cung lượng giác AM là nghiệm pt sinx = a HS: Viết được công thức nghiệm. Kết luận nghiệm của phương trình sinx = a là Hướng dẫn học sinh khai thác SGK trang 20 phát hiện được chú ý ở bên. Ghi công thức nghiệm, các ý giải thích Giải thích hoạt động 3. Sau đó chia thành 6 nhóm: Nhóm 1, 2, 3 giải câu a. Nhóm 4,5,6 giải câu b. GV: Khi nào phương trình có nghiệm, vô nghiệm? HS: Dựa vào phương trình sinx = a suy ra kết luận , phương trình (1) vô nghiệm , phương trình (1) có nghiệm GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức nghiệm. HS: Tiếp thu. GV: Yêu cầu một học sinh tìm nghiệm trong các trường hợp a = 0, a = 1, a = -1. HS: Trình bày kết quả. GV: Hướng dẫn học sinh chi tiết cách giải. HS: Cùng giáo viên phát biểu ý kiến xây dựng bài giải. GV: Chia lớp thành 6 nhóm thực hành hoạt động 4 SGK. Nhóm 1, 2 giải câu a, Nhóm 3, 4 giải câu b, Nhón 5, 6 giải câu c. GV: Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để giải hai phương trình dạng sinx = a, cosx = a. HS: Ghi nhận. 1. Phương trình sinx = a (1) + Trường hợp , phương trình (1) vô nghiệm + Trường hợp , phương trình (1) có nghiệm Công thức nghiệm: Các trường hợp đặc biệt: Ví dụ. Giải các phương trình sau: a) b) 2. Phương trình cosx = a (1) + Trường hợp , phương trình (1) vô nghiệm + Trường hợp , phương trình (1) có nghiệm Công thức nghiệm: Các trường hợp đặc biệt: Ví dụ. Giải các phương trình sau: a) b) c) d) 4.4/ Củng cố và luyện tập: Các em học được gì qua tiết học này ? Nêu phương pháp giải phương trình sinx = a, cosx = a Luyện tập: Giải các phương trình sau: a) b) Trắc nghiệm: Nghiệm của phương trình sin4x = là: A. B. C. D. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại bài, làm bài tập 1,2, 3, 4 SGK trang 28, 29. Chuẩn bị tiếp phần còn lại. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 7 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(tt) Tuần dạy:3 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Gọi hai học sinh. Học sinh 1. Trình bày phương trình sinx = a: Với điều kiện nào thì phương trình có nghiệm, công thức nghiệm, nêu các trường hợp đặc biệt. Áp dụng: Giải phương trình . Học sinh 2. Trình bày phương trình cosx = a: Với điều kiện nào thì phương trình có nghiệm, công thức nghiệm, nêu các trường hợp đặc biệt. Áp dụng: Giải phương trình . Đáp án: Nêu đúng phương trình: 4 điểm, các trường hợp đặc biệt: 2 điểm Giải đúng: 4 điểm. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. Phương trình tanx = a. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước: + Trên trục tan dựng + Dựng OT cắt đường tròn lượng giác tại M, M’ + Đặt + Ta có . Khi đó GV: hướng dẫn để học sinh phát hiện được chú ý + Đặt . Ta có + GV:Gọi một học sinh giải ví dụ 3c. HS: Đại diện giải ví dụ Gọi một học sinh nhận xét kết quả GV: Giải thích hoạt động 5 Chia thành 6 nhóm: Nhóm 1, 2, 3 giải câu a, Nhóm 4, 5, 6 giải câu b. HS: Đại diện một nhóm trính bày, nhóm khác nhận xét. Tương tự cho phương trình cotx = a. 3. Phương trình tanx = a Điều kiện: Công thức nghiệm Ví dụ. Giải các phương trình sau: a) b) , . c) 4. Phương trình cotx = a Điều kiện: Công thức nghiệm Ví dụ. Giải các phương trình sau: a) b) , . c) 4.4/ Củng cố và luyện tập: Bài đọc thêm trang 27 SGK trang 27. Luyện tập: Giải và minh họa trên đường tròn lượng giác, nghiệm của mỗi phương trình sau: a) sinx = 0,789. b) 2sinx = 1. Trắc nghiệm: Câu 1. Giải phương trình , ta được A. B. C. D. Câu 2. Phương trình có mấy nghiệm thuộc khoảng A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại bốn phương trình lượng giác cơ bản. Làm các bài tập còn lại SGK. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 8 BÀI TẬP Tuần dạy: 3 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: Ôn lại các phương trình lượng giác cơ bản. Giải phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay. 1.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản. Giải tốt các phương trình lượng giác cơ bản Rèn luyện kĩ năng tính toán. 1.3. Về thái độ: Tư duy lôgic, sáng tạo. 2. Trọng tâm: Giải các PT lượng giác cơ bản 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Máy tính, các tình huống và một số bài tập trắc nghiệm. 3.2. Học sinh: Máy tính, bảng phụ, ôn bài, làm bài tập ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu phương pháp giải bốn phương trình lượng giác cơ bản. Nêu điều kiện để phương trình sinx = a, cosx = a có nghiệm, điều kiện của phương trình tanx = a, cotx = a là gì ? Tìm các giá trị của x nếu Đáp án: Phương pháp 4 điểm, điều kiện: 2 điểm. Tìm x: 4 điểm. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. Thực hành giải bài tập 1 SGK/28 GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu trên bảng phụ. HS: Giải theo nhóm Thảo luận tìm lời giải chính xác. Trình bày trên bảng phụ. GV: Cho cả lớp nhận xét từng nhóm HS: Nhận xét Sửa lỗi nếu có. GV: Chính xác kết quả. HS: Sửa bài. GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2. Hoạt động 2. Thực hành giải bài tập 3 SGK/28 GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu trên bảng phụ. HS: Giải theo nhóm Thảo luận tìm lời giải chính xác. Trình bày trên bảng phụ. GV: Cho cả lớp nhận xét từng nhóm HS: Nhận xét Sửa lỗi nếu có. GV: Chính xác kết quả. HS: Sửa bài. GV cùng học sinh tham gia giải bài tập 4. GV: Điều kiện của phương trình (1) là gì ? HS: GV: Với điều kiện trên thì pt (1) tương đương phương trình gì ? HS: GV: Nghiệm nào thỏa mãn điều kiện ? (Nghiệm ) Bài 1/28 SGK: Bài 3/28 SGK: Bài 4 /29 : Giải PT: (1) điều kiện: 4.4/ Củng cố và luyện tập: Nhắc lại cách giải hai phương trình sinx = a, cosx = a. Chú ý gì khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu số. Trắc nghiệm: Câu 1. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm A. m -1 C. D. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại cách giải các bài tập, làm bài tập còn lại SGK. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 9 BÀI TẬP(tt) Tuần dạy: 3 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu phương pháp giải bốn phương trình lượng giác cơ bản. Nêu điều kiện để phương trình sinx = a, cosx = a có nghiệm, điều kiện của phương trình tanx = a, cotx = a là gì ? Tìm các giá trị của x nếu Đáp án: Phương pháp 4 điểm, điều kiện: 2 điểm. Tìm x: 4 điểm. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. Giải bài tập SGK GV: Chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: 5a Nhóm 2: 5b Nhóm 3: 5c Nhóm 4: 5d Nhóm 5: 7a Nhóm 6: 7b HS: Giải theo nhóm Thảo luận tìm lời giải chính xác. Trình bày trên bảng phụ. GV: Cho cả lớp nhận xét từng nhóm HS: Nhận xét Sửa lỗi nếu có. GV: Chính xác kết quả. Chú ý các điều kiện của phương trình. HS: Sửa bài. GV: Gọi một học sinh lên bảng giải bài 6. HS: Lên bảng giải. Nhân xét bài trên bảng Nêu các cách giải khác nếu có. GV: Chính xác kết quả. Hoạt động 2. Thực hành giải phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay. GV: Hướng dẫn a) Nếu muốn có đáp số bằng độ thì ấn MODE MODE MODE 1 (màn hình hiện ra chữ D) Sau đó ấn tiếp: SHIFT Sin 0 . 5 = 0 ‘’’ Dòng thứ nhất hiện ra và dòng thứ hai là 300000 (kết quả của arcsin đổi ra độ ) Kết luận nghiệm: và , Chú ý: Muốn giải phương trình sinx = 0, 5 với kết quả là radian ta ấn: MODE MODE MODE 2 (màn hình hiện ra chữ R) Muốn giải phương trình cotx = a, ta giải phương trình tanx = HS: thực hành giải hai câu b,c Bài 5/29 SGK: , đk: (thỏa đk) Bài 6/29 SGK: đk: và Giá trị của hai hàm số và y = sinx bằng nhau khi và chỉ khi Dùng máy tính CASIO fx – 500MS, giải các phương trình sau: a) b) c) tanx = 4.4/ Củng cố và luyện tập: - Lưu ý cách giải các phương trình lượng giác có điều kiện. - Thực hành lại cách giải bằng máy tính cầm tay. Trắc nghiệm: Câu 1. Phương trình tanx = 3,2 có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 2. Tìm x thỏa mãn A. B. C. D. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Thực hành tính toán nhiều lần Chuẩn bị bài một số phương trình lượng giác thường gặp. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 10 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP Tuần dạy: 4 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác; asinx + bcosx = c; phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx 1.2. Về kĩ năng: Giải được phương trình thuộc dạng nêu trên. 1.3. Về thái độ: Xây dựng tư duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen. Cẩn thận , chính xác trong tính toán , lập luận và trong vẽ đồ thị. 2.Trọng Tâm: PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG, PT bậc nhất đối với sinx và cosx, PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính. 3.2. Học sinh: Máy tính, bảng phụ, bút lông. 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu công thức giải phương trình sinx = a, cosx = a. Áp dụng: Giải phương trình Đáp án: Công thức: 3 điểm, giải đúng phương trình: 7 điểm. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1. Tiếp cận phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. GV: Giới thiệu phương trình và lấy ví dụ minh họa. Yêu cầu học sinh nêu cách giải. HS: Nêu cách giải GV: Chia nhóm. Giao nhiệm vụ Nhóm 1, 2, 3 giải câu a. Nhóm 4, 5, 6 giải câu b. HS: Giải bài theo nhóm trên bảng phụ. Treo bảng phụ lên bảng. Nhận

File đính kèm:

  • docChương I Hàm số LG - PT Lượng giác.doc