Giáo án Đại số và giải tích 11 - Đỗ Viết Nam

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức:

- Nắm vững khái niệm giới hạn của dãy số thông qua các ví dụ.

- Nắm vững các định lí về giới hạn.

- Nắm vững khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó.

- Nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn.

2. Kỹ năng:

 - Biết vận dụng <1 để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản.

 - Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.

3. Tư duy:

- Hiểu thế nào là giới hạn của một dãy số.

- Thành thạo cách tính giới hạn của một dãy số.

 

doc74 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giải tích 11 - Đỗ Viết Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 28/02/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 53 Bài 1. bài tập giới hạn của dãy số ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm giới hạn của dãy số thông qua các ví dụ. - Nắm vững các định lí về giới hạn. - Nắm vững khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. - Nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng <1 để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản. - Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn. 3. Tư duy: - Hiểu thế nào là giới hạn của một dãy số. - Thành thạo cách tính giới hạn của một dãy số. 4. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học. - Làm các bài tập đã giao. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm giới hạn của dãy số? 3. Bài mới: Hoạt động 1: BT1/SGK/121 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT1/SGK/121? - Giới thiệu bài toán. - Sau 1, 2, 3 chu kì bán rã thi khối lượng chất phóng xạ còn lại bao nhiêu? - Dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số (un)? - Để chứng minh dãy (un) có giới hạn là 0 ta làm thế nào? - Gọi hs làm ý a và b - Nghe và theo dõi bài toán trong SGK. - Trả lời: - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. a. Dự đoán công thức số hạng tổng quát: un= b. Ta có: limun=lim()n=0 (theo tính chất limqn=0 nếu ) 1. BT1/SGK/121: c. Ta có: Vậy muốn sau 1 thời gian chất phóng xạ không còn ảnh hưởng đến con người thì: , ta cần chọn n0 sao cho 2n >29 n Vậy sau chu kì 36 thì chất phóng xạ không còn ảnh hưởng đến con người. Hoạt động 2: BT2/SGK/121 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT2/SGK/121? - Giới thiệu bài toán. - Nêu định nghĩa 2 của giới hạn dãy số? - Lim=? - Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải. - Nghe và theo dõi bài toán trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Hs trình bày bài giải. - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. 2. BT2/SGK/121: Ta thấy: lim=0 với Mặt khác: nên: Do đó: Lim(un-1)=0 theo định nghĩa 2 của giới hạn dãy số suy ra: limun=1 Hoạt động 3: BT3/SGK/121 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT3/SGK/121? - Giới thiệu bài toán. - Nêu định lý về giới hạn hữu hạn? - lim=? - Định nghĩa giới hạn vô cực? - Gọi 2 hs lên làm ý a, b. - Nghe và theo dõi bài toán trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Hs trình bày bài giải. - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. a. lim=lim = 2 b. lim=lim = 3. BT3/SGK/121: c. lim Chia cả tử và mẫu cho 4n ta được: lim=lim=5 d. Giống ý a. Hoạt động 4: BT4/SGK/121 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT4/SGK/121? - Giới thiệu bài toán. - Nêu công tính tổng của 1 cấp số nhân vô hạn? - Công thức tính diện tích hình vuông? - Cạnh của hình xuông thứ nhất có độ dài cạnh là vậy nó có diện tích là bao nhiêu? - Nghe và theo dõi bài toán trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Hs trình bày bài giải. - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. 4. BT4/SGK/121: a. Gọi un là diện tích hình vuông xám thứ n. Theo bài ra ta có: u1=.=, u2=, u3= và un= b. Ta thấy (un) là cấp số nhân lùi vô hạn nên Sn=u1+u2+u3++un = == limSn= V. củng cố: - Định nghĩa giới hạn của dãy số? - Thế nào là giới hạn hữu hạn của dãy số? - Công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn? VI. dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại. Tuần 23 Ngày soạn: 28/02/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 54 Bài 1. bài tập giới hạn của dãy số ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm giới hạn của dãy số thông qua các ví dụ. - Nắm vững các định lí về giới hạn. - Nắm vững khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. - Nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng <1 để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản. - Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn. 3. Tư duy: - Hiểu thế nào là giới hạn của một dãy số. - Thành thạo cách tính giới hạn của một dãy số. 4. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học. - Làm các bài tập đã giao. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Bài mới: Hoạt động 1: BT5/SGK/122 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT5/SGK/122? - Nêu công thức tính tổng của 1 cấp số nhân lùi vô hạn? - Theo bài ra thì tổng S có phải là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn không? Nếu đúng thì u1=? và q=? - Gọi hs lên làm. - chỉnh sửa nếu cần. - Theo dõi bài trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. 1. BT5/SGK/122: S = -1+ u1=-1, q=- Vậy ta có: S = = = - Hoạt động 2: BT6/SGK/122 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT6/SGK/122? - Nêu công thức tính tổng của 1 cấp số nhân lùi vô hạn? - Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số như thế nào? - Chu kì tuần hoàn của số trong bài là 02 có nghĩa là gì? - Theo dõi bài trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. 2. BT6/SGK/122: Ta thấy: a = 1.020202 =1+0.02+0.0002+0.000002+ Vậy: a = 1+=1+ = 1+= Hoạt động 3: BT7/SGK/122 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT7/SGK/122? - Công thức tính giới hạn vô cực? - Nêu cách tính giới hạn các dạng: - Theo dõi bài trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. 3. BT7/SGK/122: a. lim(n3+2n2-n+1)= b. lim(-n2+5n-2)=- c. lim() = lim = lim= - Hoạt động 4: BT8/SGK/122 hđ của gv hđ của hs nội dung * BT8/SGK/122? - Công thức tính một số giới hạn đặc biệt? - Nêu cách tính giới hạn các dạng: - Theo dõi bài trong SGK. - Trả lời. - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. 4. BT8/SGK/122: Ta có: limun=3, limvn=+ lim=2 lim=0 V. củng cố: - Cách tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn? - Các giới hạn đặc biệt? VI. dặn dò: - Xem lại các bài tập đẫ giải. - Xem trước bài: “Giới hạn hàm số”. Tuần 23 Ngày soạn: 28/02/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 55 bài 2. giới hạn của hàm số ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. 2. Kỹ năng: - Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng 3. Tư duy: - Hiểu thế nào là giới hạn của hàm số - Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số 4. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ. - Phiếu trả lời câu hỏi. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi - Đọc trước bài mới. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. HĐGV HĐHS NộI DUNG -HĐ 1: sgk. -VD1:sgk. -Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời. -Nhận xét, ghi nhận -Xem sgk trả lời. - Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa: * Định nghĩa1: sgk. hay khi * Nhận xét: ; với c là hằng số. HĐGV HĐHS NộI DUNG -Thông qua định lí 1 sgk. -VD2:sgk. -VD3:sgk. -Thông qua định nghĩa 2 và định lí 2 sgk. -VD4: sgk. -HĐ 2: sgk. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD2 và VD3 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2. Định lí về giới hạn hữu hạn. * Định lí 1: sgk. 3.Giới hạn một bên. * Định nghĩa 2: sgk. * Định lí 2: khi và chỉ khi Thay số 2 bằng số -7. Hoạt động 2: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. HĐGV HĐHS NộI DUNG - HĐ 3: sgk. - VD5: sgk. - VD6: sgk. - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức Khi thì Khi thì * Định nghĩa 3:sgk. + hay khi + hay khi * Chú ý: sgk. Hoạt động 3: Giới hạn vô cực của hàm số. HĐGV HĐHS NộI DUNG - Thông qua định nghĩa 4 sgk. - Thông qua một vài giới hạn đặc biệt sgk. - Thông qua một vài quy tắc về giới hạn vô cực. - VD7: sgk . - VD8: sgk . - HS lắng nghe. - Ghi nhận - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Xem sgk, trả lời - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức 1. Giới hạn vô cực: * Định nghĩa 4:sgk hay Khi * Nhận xét: 2. Một vài giới hạn đặc biệt: a/ với k nguyên dương b/ nếu k là số lẻ c/ nếu k là số chẵn 3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực: a/ Quy tắc tìm giới hạn của tích : sgk. b/ Quy tắc tìm giới hạn của thương : sgk. * Chú ý:sgk. V. Củng cố: - Khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. VI. Dặn dò: - Học kỹ bài và làm bài 1;2;3;4;5;6 trang 132 và 133. - Trả lời các câu sau: 1/ Dùng định nghĩa, tìm các giới hạn sau: a/ b/ Tuần 24 Ngày soạn: 5/03/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 56 bài 2. bài tập giới hạn của hàm số ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nắm chắc khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. 2. Kỹ năng: - Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng 3. Tư duy: - Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số 4. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ. - Phiếu trả lời câu hỏi. 2. Học sinh: - Vở, SGK - Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NộI DUNG -HS1: Trình bày định nghĩa 1 và định lí 1. -HS2: Trình bày định nghĩa 3 và định nghĩa 4. -HS3:Trình bày quy tắc tìm giới hạn của tích và thương. -Kiểm tra các bài tập đã dặn. -Tất cả các HS của lớp. Hoạt động 2: BT1/SGK/132 HĐGV HĐHS NộI DUNG * BT1/SGK/132? a/ b/ Yêu cầu HS giải tương tự câu a. -Một HS đưa ra hướng giải, sau đó lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào vở nháp. -Nhận xét. -Ghi nhận. -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. BT1/SGK/132.Tính giới hạn bằng định nghĩa TXĐ: D = Và Giả sử là dãy số bất kì, ; và khi Ta có Vậy = TXĐ: Giả sử là dãy số bất kì, khi Ta có Hoạt động 3: BT3/SGK/132. HĐGV HĐHS NộI DUNG * BT3/SGK/132? a/ Các em có nhận xét gì về giới hạn này? b/ ở câu này ta có trình bày giống câu a được không? Vì sao? e/ - Các câu còn lại giải tương tự. - HS suy nghĩ, trả lời. - Lên bảng trình bày. - Tất cả HS còn lại làm vào nháp - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - HS suy nghĩ, trả lời. - Lên bảng trình bày. - Tất cả HS còn lại làm vào nháp - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức - HS suy nghĩ, trả lời. - Lên bảng trình bày. - Tất cả HS còn lại làm vào nháp - Nhận xét - Ghi nhận kiến thức BT3/SGK/132: Tính các giới hạn: Hoạt động 4: BT4/SGK/132. HĐGV HĐHS NộI DUNG * BT4/SGK/132? a/ b/ c/ -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4. BT4/SGK/132. Tìm các giới hạn: V. củng cố: - Cách tính các giới hạn đặc biệt? VI. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. Tuần 24 Ngày soạn: 5/03/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 57 bài 2. bài tập giới hạn của hàm số ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nắm chắc khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. 2. Kỹ năng: - Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng 3. Tư duy: - Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số 4. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ. - Phiếu trả lời câu hỏi. 2. Học sinh: - Vở, SGK - Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: BT5/SGK/133 HĐGV HĐHS NộI DUNG * BT5/SGK/133? - Có nhận xét gì khi x, x, x? - Cách tính giới hạn trái và giới hạn phải? - Gọi 1 hs lên bảng làm ý b? - Nhận xét và sửa chữa nếu cần, cho điểm. - Đọc đề bài. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. 1. BT5/SGK/133: a. Nhận xét: - Khi x thì f(x) - Khi x thì f(x) - Khi x thì f(x) b. =0 Hoạt động 2 : BT6/SGK/133 HĐGV HĐHS NộI DUNG * BT1/SGK/133? a/ ở giới hạn dạng này, ta tính như thế nào? b/ Tương tự câu a, em nào giải được câu này? c/ ở câu này ta cần lưu ý điều gì? Và giải như thế nào? d/ Tương tự câu c, em nào giải được câu này? Câu này ta cần lưu ý điều gì? -HS suy nghĩ trả lời -Lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ trả lời -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ trả lời -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2. BT6/SGK/133. Tính: = Hoạt động 3: BT7/SGK/133 hđ của gv hđ của hs NộI DUNG * BT7/SGK/133? - Hs nhắc lại công thức tính tiêu cự đã học ở lớp 9. - Gọi hs làm câu a. - Nhận xét và cho điểm. - Khi vật tiến gần về tiêu điểm F thì ta có điều gì? - Nhận xét và sử nếu cần. - Khi vật tiến ra vô cực thì ta có điều gì? - Nhận xét và sửa nếu cần. - Theo dõi bài tập SGK. - Ghi nhận kiến thức. - Hs trả lời. - Nhận xét. - Trả lời. - Trả lời. 3. BT7/SGK/133: a. Từ hệ thức: Suy ra: d’= b. - ý nghĩa: nếu vật AB tiến dần về tiêu điểm F sao cho d>f thì ảnh của nó dần tới +. - ý nghĩa: nếu vật AB tiến dần về tiêu điểm F sao cho d<f thì ảnh của nó dần tới -. - ý nghĩa: nếu vật AB ở xa vô cực so với thấu kính thì ảnh của nó ở ngay trên tiêu diện ảnh(mặt phẳng đi qua tiêu điểm ảnh F’ và vuông góc với trục chính). V. Củng cố: Cách tính: - Giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng VI. Dặn dò: - Xem kỹ các dạng bài tập đã giải và xem trước bài hàm số liên tục. - Xem trước bài: “hàm số liên tục”. Tuần 24 Ngày soạn: 5/03/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 58 bài 3. hàm số liên tục ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng - Biết được định lý về: tổng, hiệu, tích, thương các hàm số liên tục - Biết được định lý về: hàm đa thức, phân thức hữu tỷ liên tục trên tập xác định của chúng. - Biết được định lý ( giá trị trung gian ) để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình trên một khoảng. 2. Kỹ năng: - Biết ứng dụng các định lí nói trên xét tính liên tục của một hàm số đơn giản. - Biết chứng minh một phương trình có nghiệm dựa vào định lí giá trị trung gian. 3. Tư duy: - Hiểu và vận dụng thành thạo các dạng toán trên. 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày. II. Phương tiện dạy học: - Giáo án, SGK, STK, thước kẽ, phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NộI DUNG -Kiểm tra các bài tập về nhà của học sinh. -Dẩn dắt vào bài mới. -Tất cả các HS của lớp -Chỉnh sửa hoàn chỉnh bài 1 -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Hàm số liên tục tại một điểm. HĐGV HĐHS NộI DUNG -HĐ1: sgk ? -Qua HĐ này các em có nhận xét gì về hai hàm số này không? -VD1:sgk. -Đọc HĐ1sgk - Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. -HS suy nghĩ trả lời: hàm số (1) liên tục tại x = 1 và hàm số (2) không liên tục tại x = 1. -Đọc VD1sgk -Suy nghĩ trả lời -Ghi nhận kiến thức I. Hàm số liên tục tại một điểm: * Định nghĩa 1: Cho hàm số xác định trên khoảng K và x0K. Hàm số được gọi là liên tục tại x0 nếu . Hoạt động 3 : Hàm số liên tục trên một khoảng. HĐGV HĐHS NộI DUNG -Thông qua định nghĩa 2 sgk. - Từ 2 đồ thị của HĐ 1 các em có nhận xét gì về tính liên tục của hàm số. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -HS xem sgk, suy nghĩ trả lời. II. Hàm số liên tục trên một khoảng: * Định nghĩa 2: sgk/ 136. * Nhận xét :sgk/136. Hoạt động 4 : Một số định lí cơ bản. HĐGV HĐHS NộI DUNG -Thông qua định lí 1 và 2 sgk. -VD2:sgk -HĐ 2: sgk -HĐ 3: sgk. -VD3:sgk -HĐ 4: sgk. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức. -Đọc VD2 sgk -Suy nghĩ trả lời. -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Đọc HĐ 2 sgk -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. -Đọc HĐ 3 sgk -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD3 sgk -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Đọc HĐ 4 sgk -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức III. Một số định lí cơ bản: * Định lí 1 và định lí 2: sgk/137. Thay số 5 bởi số 2. Bạn Lan trả lời đúng. * Định lí 3: sgk/ 138. * Chú ý: sgk/139. Chọn a = 1,1 và b = 1,9 V. Củng cố: - Trình bày định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng - Trình bày định lý về: tổng, hiệu, tích, thương các hàm số liên tục - Trình bày định lý về: hàm đa thức, phân thức hữu tỷ liên tục trên tập xác định của chúng. - Trình bày định lý về cách chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình trên một khoảng. VI. Dặn dò: - Xem kỹ bài và VD đã giải - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 140 và 141 - Trả lời các câu sau: 1/ Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số: nếu x = 1(a là hằng số ) tại điểm . 2/ Cho các hàm số f(x) chưa xác định tại x = 0: a/ b/ Có thể gán cho f(0) giá trị bằng bao nhiêu để hàm số f(x) trở thành liên tục tại x = 0? 3/ Chứng minh rằng phương trình a/ có ít nhất một nghiệm. b/ có ít nhất hai nghiệm phân biệt trên Tuần 25 Ngày soạn: 11/03/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết 59 BàI TậP HàM Số LIÊN TụC ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nắm chắc định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng - Nắm chắc các định lý về: tổng, hiệu, tích, thương các hàm số liên tục - Các định lý về: hàm đa thức, phân thức hữu tỷ liên tục trên tập xác định của chúng. - Biết cách chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình trên một khoảng 2. Kỹ năng: - Biết ứng dụng các định lí nói trên xét tính liên tục của một hàm số đơn giản. - Biết chứng minh một phương trình có nghiệm dựa vào định lí giá trị trung gian. 3. Tư duy: - Hiểu và vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải bài tập. 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, thước kẽ, phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học. - Làm các bài tập cuối bài. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NộI DUNG -HS1: Trình bày định nghĩa 1 và định nghĩa 2. Kiểm tra bài tập sgk và các câu đã dặn. -HS2: Trình bày định lí 1 và định lí 2. Kiểm tra bài tập sgk và các câu đã dặn. -Một HS trình bày -Tất cả các HS còn lại lắng nghe. -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn chỉnh -Thực hiện các bước tương tự trên. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 2 : Bài tập 1. HĐGV HĐHS NộI DUNG Xét tính liên tục bằng định nghĩa hàm số tại -HS suy nghĩ đưa ra hướng giải -Trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. 1/140:sgk. TXĐ: D = =32= Vậy hàm số liên tục tại Hoạt động 3 : Bài 2. HĐGV HĐHS NộI DUNG a/ Xét tính liên tục của hàm số y = g(x) tại , biết: b/ Cần thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại -HS suy nghĩ đưa ra hướng giải -Trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. -HS suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. 2/141:sgk Với thì Vậy hàm số không liên tục tại . Vì Cần thay số 5 bởi số 12 Hoạt động 4 : Bài 3. HĐGV HĐHS NộI DUNG a/ Vẽ đồ thị trên . Từ đó nhận xét tính liên tục trên TXĐ. b/ Khẳng định nhận xét trên bằng một chứng minh. -HS trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. -HS suy nghĩ đưa ra hướng giải -Trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. 3/141sgk: Cho hàm số Hàm số liên tục trên và Ta có: Do đó không tồn tại Vậy hàm số không liên tục tại x = -1 V. Củng cố: - Các dạng bài tập đã giải. VI. Dặn dò: -Xem kỹ bài tập đã giải và làm hết bài tập ôn chương I -Trả lời các câu sau: 1/ hay khi . . . .? 2/ hay khi . . . .? 3/ Nếu và thì . . . .? 4/ hay khi . . . .? 5/ hay khi . . . .? 6/ khi và chỉ khi . . . .? 7/ hay khi . . . .? 8/ Hàm số được gọi là liên tục trên một khoảng nếu . . . .? 9/ Hàm số được gọi là liên tục trên một đoạn nếu . . . .? 10/ Nếu hàm số liên Tuần 25 Ngày soạn: 11/03/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 60 Ôn tập chương iv ----&---- I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức của các bài: giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục. 2. Kỹ năng: - Có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản trình bày trong phần bài tập sau mỗi bài học. 3. Tư duy: - Hiểu và vận dụng thành thạo các dạng toán cơ bản. 4. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và trình bày . II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 2. Học sinh: - Xem lại lý thuyết đã học. - Làm các bài tập cuối bài. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NộI DUNG -Kiểm tra các bài tập về nhà và các câu đã dặn. -Tất cả các HS của lớp. Hoạt động 2: Bài 3. HĐGV HĐHS NộI DUNG -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3/141:sgk. -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Vậy tên của bạn học sinh là: HOAN. Hoạt động 3:Bài 5. HĐGV HĐHS NộI DUNG a/ b/ c/ d/ e/ f/ -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 5/142.sgk.Tìm các giới hạn sau: V. Củng cố: - Cách giải các dạng bài tập. VI. Dặn dò: - Xem kỹ các dạng bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại. Tuần 25 Ngày soạn: 11/03/2010 Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số: Tiết: 61 Ôn tập chương iv ----&---- IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong bài 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 4: Bài 7. HĐGV HĐHS NộI DUNG -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 7/143.sgk: Xét tính liên tục trên của hàm số. Vậy hàm số g(x) liên tục tại x = 2 . Từ đó suy ra hàm số liên tục trên . Vì liên tục với x > 2 và 5 – x liên tục với x < 2. Hoạt động 5: Bài 8. HĐGV HĐHS NộI DUNG Phương trình có ít nhất 3 nghiệm nằm trong ( -2; 5 ). -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 8/143.sgk:Chứng minh. Đặt Vì f(x) liên tục trên nên liên tục trên từng đoạn Ta có f(-2) = 4 > 0,f(-1) = -11 < 0 f(-2).f(-1) < 0 có ít nhất mộ

File đính kèm:

  • docTu tuan 23.doc