Tiết 112: ÔN TẬP CUỐI NĂM
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: Đại số tổ hợp và xác suất của biến cố .
- Kỹ năng: áp dụng thành thạo các công thức của Đại số tổ hợp và xác suất của biến cố để giải toán. Áp dụng giải một số bài tập cơ bản.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và tư duy logic toán học.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập và ôn tập ở nhà của hs.
- PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs.
2) Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giải bài tập: trong một nhóm có 4 nam và 3 nữ, cần lấy ra 3 thành viên làm đoàn thanh tra. Tính xác suất để:
a) các thành viên đều là nữ.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết 112 - Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/04/2008
Tiết 112: ÔN TẬP CUỐI NĂM
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: Đại số tổ hợp và xác suất của biến cố .
- Kỹ năng: áp dụng thành thạo các công thức của Đại số tổ hợp và xác suất của biến cố để giải toán. Áp dụng giải một số bài tập cơ bản.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và tư duy logic toán học.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập và ôn tập ở nhà của hs.
- PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs.
Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
Bài mới:
* Hoạt động 1: Giải bài tập: trong một nhóm có 4 nam và 3 nữ, cần lấy ra 3 thành viên làm đoàn thanh tra. Tính xác suất để:
a) các thành viên đều là nữ.
b) có ít nhất một nữ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS thảo luận nhóm trong 3 phút.
+ Tìm không gian mẫu của phép thử? HS trả lời.
+ Kí hiệu A là biến cố câu a), tìm số phần tử của biến cố A? HS trả lời.
+ Tính xác suất của biến cố A? HS cho kết quả.
+ Tương tự cho câu b)?
- Ngoài ra còn có cách giải nào khác cho bài toán này hay không?
Trong nhóm 7 thành viên, lấy ra 3 thành viên là một tổ hợp chập 3 của 7 thành viên, do đó: n(W) =
a) kí hiệu A là biến cố: “các thành viên đều là nữ”
ta có 3 nữ, cần lấy ra 3 nữ nên có duy nhất một cách chọn, do đó n(A) = 1
vậy
b) kí hiệu B là biến cố: “có ít nhất 1 nữ”
có ít nhất 1 nữ tức là 3 thành viên lấy ra có thể có 1 nữ, hoặc 2 nữ, hoặc 3 nữ.
do đó: n(B) =
vậy
* Hoạt động 2: Giải bài tập :Từ một hộp có chứa 6 quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả . Tính xác suất sao cho :
a) Bốn quả lấy ra cùng màu .
b) Có ít nhất 1 quả màu trắng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho hs thảo luận nhóm.
+ Phân tích nội dung đề bài.
+ Mô tả không gian mẫu?
+ xác định các biến cố của phép thử?
+ Tính xác suất của các biến cố?
- Đại diện lên trình bày lời giải.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. GV uốn nắn cách lập luận của hs.
- Ngoài cách giải trên, bài toán còn cách giải nào khác không?
Trong hộp có 10 quả cầu, lấy đồng thời 4 quả nên n(W) =
a) kí hiệu A là biến cố: “bốn quả lấy ra cùng màu”
4 quả lấy ra cùng màu nên có thể cùng màu trắng hoặc cùng màu đen. Do đó ta có:
n(A) =
b) kí hiệu B là biến cố: “có ít nhất một quả màu trắng”
C: “4 quả cầu màu đen” thì n(C) = 1
Mà B = nên P(B) = P() = 1 – P(C) =
1 - .
* Hoạt động 3: Giải bài tập 8
Cho một lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái A,B,C,D,E,F vào 6 cái thẻ . Lấy ngẫu nhiên hai thẻ . Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên 2 thẻ đó là:
Cạnh của lục giác
Đường chéo của lục giác
Đường chéo nối 2 đỉnh đối diện của lục giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho hs thảo luận nhóm.
+ Phân tích nội dung đề bài.
+ Mô tả không gian mẫu?
+ xác định các biến cố của phép thử?
+ Tính xác suất của các biến cố?
- Đại diện lên trình bày lời giải.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. GV uốn nắn cách lập luận của hs.
- Ngoài cách giải trên, bài toán còn cách giải nào khác không?
Có 6 thẻ, rút 2 thẻ nên n(W) =
a) kí hiệu A là biến cố: “cạnh của lục giác”
một lục giác có 6 cạnh nên n(A) = 6
b) kí hiệu B: “đường chéo của lục giác”
số đoạn thẳng được tạo thành từ 6 điểm là , mà có 6 cạnh nên
n(B) = 15-6=9
c) kí hiệu C: “đường chéo nối hai đỉnh đối diện của lục giác”
một lục giác có 3 cặp đỉnh đối diện nên n(C) = 3
Củng cố: công thức của cấp số cộng và cấp số nhân.
Dặn dò: xem lại bài, ôn tập và làm đề cương ôn tập.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T112-otapcuoinam.doc