I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II.
Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo các qui tắc đếm để giải toán.
- Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết khi nào dùng đến chúng.
- Biết cách xác định không gian mẫu, biến cố.
- Tính được xác suất của một biến cố.
Thái độ:
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết dạy: 36 - Bài dạy: Kiểm tra 1 tiết chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2008 Chương II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT
Tiết dạy: 36 Bàøi dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II.
Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo các qui tắc đếm để giải toán.
Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết khi nào dùng đến chúng.
Biết cách xác định không gian mẫu, biến cố.
Tính được xác suất của một biến cố.
Thái độ:
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương II.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổ hợp
2
0,5
3
0,5
1
2,0
4,5
Xác suất
1
0,5
1
1,0
2
0,5
1
3,0
5,5
Tổng
1,5
1,0
2,5
3,0
2,0
10
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng:
Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số mà cả hai chữ số đều là số chẵn:
A) 15 B) 16 C) 18 D) 20
Câu 2: Từ các chữ số 1, 3, 5, ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau?
A) 3 B) 6 C) 15 D) 27
Câu 3: Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Có bao nhiêu cách lấy được hai viên bi cùng màu?
A) 9 B) 12 C) 72 D) 18
Câu 4: Tính tổng S = :
A) 32 B) 31 C) 25 D) 24
Câu 5: Trong khai triển nhị thức , hệ số của số hạng chứa x2 là?
A) 28 B) 120 C) 112 D) 4
Câu 6: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện bằng 6":
A) B) C) D)
Câu 7: Gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố "Cả ba lần đều xuất hiện mặt ngửa":
A) B) C) D)
Câu 8: Trong lớp 11S có 50 học sinh. Bạn T có số thứ tự 30 trong danh sách. Thầy giáo chọn ngẫu nhiên một bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn T không được chọn:
A) B) C) D)
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Một nhóm học sinh có 5 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất để chọn được ít nhất 3 học sinh nam.
Câu 10: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức .
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
C
A
B
C
C
A
B
B. Phần tự luận:
Câu 9: (4 điểm)
a) n(W) = = 70 (1 điểm)
b) + 3 nam, 1 nữ : = 10.3 = 30 (1 điểm)
+ 4 nam: = 5 (1 điểm)
Þ n(A) = 30 + 5 = 35 (0,5 điểm)
Þ P(A) = (0,5 điểm)
Câu 10: (2 điểm)
· Số hạng tổng quát: = (1 điểm)
· 8 – 4k = 0 Û k = 2 (0,5 điểm)
· Số hạng không chứa x là: = 28 (0,5 điểm)
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ số
0 – 3,4
3,5 – 4,9
5,0 – 6,4
6,5 – 7,9
8,0 – 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11S1
53
11S2
52
11S3
49
11S4
46
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai11cb36.doc