Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Góc và cung lượng giác

I. MỤC TIÊU :

 – Ngoài đơn vị đo góc (cung) là độ trang bị thêm cho học sinh đơn vị đo mới là Radian, đổi đơn vị từ a ra và ngược lại. Mở rông khái niệm về góc lượng giác.

 – Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận.

II. TRỌNG TÂM

 Nắm vững các đơn vị đo góc (cung)

III. CHUẨN BỊ:

 – Giáo viên: Thước thẳng, compa,dụng cụ giảng dạy.

 – Học sinh: Soạn bày, dụng cụ học tập, thước thẳng, compa.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức:

 Giáo viên kiểm diện sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

 – Đơn vị đo góc (cung) mà các em đã học ở cấp II? ( độ)

 – Cho biết số đo góc (cung) các góc : vuông, bẹt, tù?

3. Giảng bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Góc và cung lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ngày soạn: . . . . . . . . . . . Tiết chương trình : 01 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU : – Ngoài đơn vị đo góc (cung) là độ trang bị thêm cho học sinh đơn vị đo mới là Radian, đổi đơn vị từ a ra và ngược lại. Mở rông khái niệm về góc lượng giác. – Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận. II. TRỌNG TÂM Nắm vững các đơn vị đo góc (cung) III. CHUẨN BỊ: – Giáo viên: Thước thẳng, compa,dụng cụ giảng dạy. – Học sinh: Soạn bày, dụng cụ học tập, thước thẳng, compa. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm diện sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: – Đơn vị đo góc (cung) mà các em đã học ở cấp II? ( độ) – Cho biết số đo góc (cung) các góc : vuông, bẹt, tù? 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy Giáo viên cho lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, chuẩn bị các dụng cụ: phấn, bông lau bảng ( Giáo viên gọi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh) Ngoài đơn vị đo là độ, góc (cung) còn đơn vị đo khác nữa là Radian (Rad) Giáo viên xây dựng đơn vị đo Radian Đàm thoại gợi mở – pháp vấn Cho biết số đo góc bẹt, vuông, góc của tam giác đều M A 0 Số đo cùa một góc cung tròn là số đo góc ở tâm chắn cung đó Độ 300 450 600 900 1200 1800 Rad p/6 p/4 p/3 p/2 2p/3 p y a0 z O a x Ox: tia gốc Oy: tia ngọn Giáo viên cho học sinh vẽ các hình vẽ về các góc lượng giác Đường tròn có chọn chiều di đông nhất định làm chiều dương ( chiều ngược chiều kim đông hồ). Giáo viên dùng bảng phụ minh hoạ hệ thức Sale. Giáo viên nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Học sinh sửa bài tập 1,2 dưới sự chú ý của học sinh cả lớp I/ Đơn vị đo góc và cung: Độ: Góc góc bẹt Nếu Thì sđ( Radian: (rad) 1800 = p rad ; 10 độ Qui ước: Số đo bằng đơn vị radian thì không cần viết rad bên cạnh Nếu góc (cung) có số đo bằng radian là a ta có: p» 3,1416 -Bảng tương ứng giữa số đo bằng đô và bằng radian của một số góc thông dụng (SGK/5) Độ dài của một cung tròn: Định lý: SGK/5 Hệ quả:a) Nếu a = 1(rad) Þ l= R b) Nếu R = 1 Þ l= a II/ Góc lượng giác: định nghĩa: SGK/6. Quy ước: Chiều quay ngược với chiều kim đồng hồ là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm Với hai tia ox,oy cho trước ta có vô số góc lượng giác cùng ký hiệu: (Ox,Oy) cung lượng giác :Các tia Ox,Oy,Oz cắt đường tròn định hướng tâm O Lần lượt tại A,B,M . Khi quay Oz từ Ox đến Oy thì M vạch nên cung lượng giác AM. A: điểm gốc . B: là điểm ngọn. Số đo cùa cung lượng giác : Số đo của cung lượng giác AB là số đo của góc (OA,OB) Hệ thức Salơ: SGK/9 4. Củng cố : – Định nghĩa góc lượng giác ? – Định nghĩa đường tròn định hướng? – Bài tập 1-2/tr 11 sgk 5. Dặn dò : – Về nhà soạn tiếp phần bài học còn lại : – Cung lượng giác, đường thẳng lượng giác. – Làm bài tập 2,3,4/ sgk V. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiet1.doc