Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 13: Công thức lượng giác

I. MỤC TIÊU :

 – Giúp học sinh nắm được những công thức lượng giác cơ bản : công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.

 – Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logich, tính chính xác cẩn thận, khi sử dụng công thức lượng giác vào toán tập.

II. TRỌNG TÂM: Nắm được những công thức lượng giác cơ bản

III. CHUẨN BỊ:

 – Giáo viên: Soạn bài, dự kiến tình huống.

 – Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các công thức lượng giác cơ bản ? (chú ý đk để công thức tồn tại)

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 13: Công thức lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . Tiết chương trình : 13 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU : – Giúp học sinh nắm được những công thức lượng giác cơ bản : công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng. – Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logich, tính chính xác cẩn thận, khi sử dụng công thức lượng giác vào toán tập. II. TRỌNG TÂM: Nắm được những công thức lượng giác cơ bản III. CHUẨN BỊ: – Giáo viên: Soạn bài, dự kiến tình huống. – Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các công thức lượng giác cơ bản ? (chú ý đk để công thức tồn tại) 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy Đàm thoại gợi mở, pháp vấn. - Giáo viên cho lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp đầu giờ học. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Cho học sinh viết các công thức của công thức cộng. ( chú ý giáo viên có thể hướng dẫn cách phân biệt các công thức giúp cho các em không nhầm lẫn khi sử dụng các công thức cộng) Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách chứng minh các công thức của công thức cộng. (Có thể cho học sinh về tự ghi các phần chứng minh về công thức cộng) - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh - Hướng dẫn sau đó gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên gọi học sinh cho biết các giá trị lượng giác đặc biệt. - GV nêu các câu hỏi, học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm (nếu các em làm đúng) - Giáo viên có thể xây dựng công thức sau đó cho học sinh ghi các công thức trên vào tập. Chú ý điều kiện để các công thức có nghĩa. . - Giáo viên cho học sinh làm thí dụ1. - Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Chú ý điều kiện để các công thức có nghĩa Giáo viên cho học sinh lên bảng làm thí dụ trong sách giáo khoa. - Đây là dạng toán chứng minh đẳng thức lượng giác. Em nào cho biết phương pháp để giải bài toán sau: sin4x + cos4x = .Ta đi chứng minh vế trái bằng vế phải. Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh các công thức trên. Có thể cho học sinh chứng minh các công thức tại lớp nếu có thời gian. Các thí dụ giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Gọi học sinh lên bảng sau khi giáo viên hướng dẫn. Nếu có thời gian có thể giáo viên hướng dẫn trước một số bài tập cơ bản. Công thức cộng: "a,bỴR Ta có: cos(a-b) = cosa.cosb + sina.sinb (1) cos(a+b) = cosa.cosb – sina.sinb (2) sin(a-b) = sina.cosb – cosa. sinb (3) sin(a+b) = sina. Cosb+ cosa. sinb (4) tg(a-b) = (5) tg(a+b) = (6) Chứng minh : Xem SGK Thí du1: Tính cos = cos(p +p/12) = - cosp/12 = -cos(p/3 - p/4) = -( cosp/3cosp/4+sinp/3sinp/4) = Thí dụ2 : Chứng minh rằng: tg(p/4 – a) = ; tg(p/4+a) = (SGK) II) Công thức nhân đôi: Công thức nhân đôi: Sin2a= 2.sina cosa (7) Cos2a = cos2a – sin2a (8) Cos2a = 2 cos2 a – 1 (8a) Cos2a = 1 – 2 sin2 a (8b) Tg 2a = Chứng minh Xem SGK Thí dụ 1 : Chứng minh rằng: ( giáo viên gợi ý học sinh giải) Công thức hạ bậc: Thí dụ: Tính: a) cosp/8 b) sinp/8 c) tgp/8 Giải:( giáo viên hướng dẫn học sinh giải) Thí dụ 2: Chứng minh : Sin4x + cos4x = Công thức tính sina, cosa, tga, cotga theo t = tg Giả sử a ¹ p + k2p Đặt t = tg ta có công thức sau: Sina = ; cosa = (11) Tga = (12) ( a ) (Chứng minh xem sgk) Thí dụ : Sgk trang 43,44 4. Củng cố : Nêu công thức cộng ? (chú ý Điều kiện để công thức có nghĩa) Chứng minh : sin(a+b)sin(a-b) = sin2a sin2b = cos2a – cos2b 5. Dặn dò : Về nhà học các công thức. Làm các bài tập: 1,2,3,4,5,6,7/48 – 49 sgk. V. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiet13.doc
Giáo án liên quan