Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 5: Các hàm số lượng giác (tiếp)

I. MỤC TIÊU :

 – Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về giá trị lượng giác, bổ sung các kiến thức về lượng giác mà các em đã học, các cung lượng giác có liên quan đặc biệt.

 – Rèn luyện tư duy logic, tính chính xác, nhanh nhẹn khi giải toán về lượng giác

II. TRỌNG TÂM

 Nắm được những kiến thức căn bản về giá trị lượng giác, cung lượng giác.

III. CHUẨN BỊ:

 – Giáo viên: Thước thẳng, compa, dụng cụ giảng dạy.

 – Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập, thước thẳng, compa.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức:

 Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số lớp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 5: Các hàm số lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . Tiết chương trình : 6 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU : – Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về giá trị lượng giác, bổ sung các kiến thức về lượng giác mà các em đã học, các cung lượng giác có liên quan đặc biệt. – Rèn luyện tư duy logic, tính chính xác, nhanh nhẹn khi giải toán về lượng giác II. TRỌNG TÂM Nắm được những kiến thức căn bản về giá trị lượng giác, cung lượng giác. III. CHUẨN BỊ: – Giáo viên: Thước thẳng, compa, dụng cụ giảng dạy. – Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập, thước thẳng, compa. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp trong đường đường tròn định hướng(o). Chọn A làm điểm gốc, chọn chiều của lục giác là chiều dương. Hãy viết biểu diễn số đo các cung lượng giác AB,AC, AD,AE,AF 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy Đàm thoại pháp vấn. Giáo viên ghi câu hỏi học sinh trả lời dưới sự nhận xét của các học sinh khác, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm Giáo viên dựa vào bảng phụ để giải thích các cung có liên quan đặc biệt. Mỗi phần đều có buộc các học sinh về nhà vẽ hình để học sinh biết được xác định các cung góc liên quan đặc biệt Giáo viên vẽ hình trên bảng trường hợp hai cung đối nhau, sau đó cho học sinh nhận xét về các giá trị lượng giác của cung đối nhau. Thí dụ: Tính cos(- Giải: cos(- = cos(= TD: Tính tg. Giải: tg.= Giáo viên dùng bảng phụ để minh hoạ cho học sinh thấy được các góc(cung) liên kết đặc biệt Mẹo nhớ “ cos đối, sin bù, phụ chéo, tg- cotg sai nhau p. – Thế nào là hai góc phụ nhau? Tổng của chúng bằng bao nhiêu độ? – Nếu ta gọi góc thứ nhất là a thì góc phụ với nó là góc nào? (p/2 - a). Ta có thể đưa việc tính toán các giá trị LG của các góc (cung) có số đo a bất kỳ vào việc tính các giá trị LG của các cung có số đo trong đoạn [ 0; ] Hướng dẫn phần củng cố: 7500 = 300 + 2. 3600 IV/ Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản: sin2a + cos2a = 1 1+ tg2a = ( a ¹ a/2 + Kp) 1 + cotg2 = ( a ¹ Kp, KỴZ) tga. cotga = 1 (a ¹ Kp/2, KỴZ) Thí Dụ: SGK V/ Dấu của các giá trị lượng giác: I II III IV cosa + - - + sina + + - - tga + - + - cotga + - + - TD: SGK VI/ Giá trị lượng giác của các cung góc có liên quan đặc biệt: 1/ Cung đối nhau: a và (-a) cos(-a) = cos a sin (-a) = - sin (a) tg(-a) = - tg(a) cotg(-a) = - cotg (a) 2/ Cung bù nhau: a và p - a sin( p - a) = sin (a) cos( p - a) = - cos (a) tg( p - a) = - tg (a) cotg( p - a) = - cotg (a) 3/ cung hơn kém p: a và a +p sin (a +p) = - sin a cos (a +p) = - cos a tg (a +p) = tg a cotg (a +p) = cotg a 4/ Cung phụ nhau: a và Sin () = cos a cos () = sin a tg () = cotg a cotg () = tg a Các thí dụ: SGK 4. Củng cố : – Giáo viên cho học sinh nhắc lại các công thức đã học. – Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau đây: – Tìm giá trị lượng giác của các cung sau: a)7500 b) 5. Dặn dò : – Học sinh học kỹ bài ghi, cần chú ý các công thức đã học. – Làm các bài tập 1,2,3,4/ 23- 24 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiet6.doc