I. MỤC TIÊU :
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢ GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
3 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 24, Bài: Lịch sự với mọi người (tiếp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn : 13/ 2/ 2016
Ngày dạy: 19/ 2/ 2016
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢ GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
+ Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động ?
+ Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất ?
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
2.Trải nghiệm-Khám phá:
* Truyện : Chuyện ở tiệm may
- 1 HS đọc truyện trong SGK, cả lớp theo dõi
- GV nêu câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên ?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ? Vì sao ?
GV kết luận:
+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc to bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm
- Cho các nhóm thảo luận
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
à Kết luận :
- Các hành vi, việc làm (b) , (d) là đúng .
- Các hành vi, việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
Bài 3 :
- HS đọc to bài tập 3
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm
- Cho các nhóm thảo luận
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
à GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói
4. Ứng dụng:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chia sẻ với người thân phải biết lịch sự với mọi người.
- 2 HS lên bảng trả lời
- 1 HS lên bảng kể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS nêu
- Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS nêu
- Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KÍ DUYỆT TUẦN 24
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_4_tuan_24_bai_lich_su_voi_moi_nguoi_tiep.doc