I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ giử gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Có ý thức bảo vệ giử gìn các công trình công cộng ở địa phương
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định gí trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
2 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 26, Bài: Giữ gìn các công trình công cộng - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn : 27/ 2/ 2016
Ngày dạy: 4/ 3/ 2016
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ giử gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Có ý thức bảo vệ giử gìn các công trình công cộng ở địa phương
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định gí trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
+ Như thế nào là lịch sự ?
+ Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
2. Trải nghiệm-Khám phá:
* Tình huống ( trang 34/ SGK :)
- Yêu cầu HS đọc tình huống
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- Yêu cầu các nhóm làm việc
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
+ Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với các công trình công cộng ?
3.Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập 1
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh :
+ Tranh I : Sai; Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai; Tranh 4 : Đúng
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận về từng tình huống :
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an, nhân viên đương sắt )
b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ không nên làm như vậy.
4.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chia sẻ với người thân phải biết bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- Tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- HS đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Lắng nghe
- HS đọc
- Xử lí tính huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhận
KÍ DUYỆT TUẦN 26
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_4_tuan_26_bai_giu_gin_cac_cong_trinh_con.doc