Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa hai chữ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy

 Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được con cá. Em câu được con cá. Cả hai anh em câu được con cá.

a + b là biểu thức có chứa hai chữ.

 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c + d nếu:
a/ c = 10 và d = 25
b/ c = 15cm và d = 45cm

Bài 2: a - b là . Tính giá trị của biểu thức a - b nếu:
a/ a = 32 và b = 20
b/ a = 45 và b = 36
c/ a = 18m và b = 10m

a/ Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12; 12 là giá trị của biểu thức a - b.

b/ Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9; 9 là giá trị của biểu thức a - b.

c/ Nếu a = 18m và b = 10m thì a - b = 18m – 10m = 8m; 8m là giá trị của biểu thức a - b.

 

pptx10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 7: Biểu thức có chứa hai chữ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ5901 – 638 = ?52633535 – 707 = ?2828Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được con cá. Em câu được con cá. Cả hai anh em câu được con cá. Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được con cá. Em câu được con cá. Cả hai anh em câu được con cá.Số cá câu được có thể là:Số cá của anhSố cá của em Số cá của hai anh em 3 2 3 + 2 4 0 4 + 0 0 1 0 + 1 a b a + ba + b là biểu thức có chứa hai chữ.Số cá của anhSố cá của emSố cá của hai anh em323 + 2404 + 0010 + 1aba + b- Nếu a = 3 và b = 2Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.thì a + b = 3 + 2 = 5 ; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.- Nếu a = 4 và b = 0thì a + b = 4 + 0 = 4 ; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.- Nếu a = 0 và b = 1thì a + b = 0 + 1 = 1 ; 1 là một giá trị của biểu thức a + b.Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c + d nếu: a/ c = 10 và d = 25 b/ c = 15cm và d = 45cma/ Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35; 35 là giá trị của biểu thức c + d.b/ Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm; 60cm là giá trị của biểu thức c + d.Bài 2: a - b là . Tính giá trị của biểu thức a - b nếu: a/ a = 32 và b = 20 b/ a = 45 và b = 36 c/ a = 18m và b = 10mBài 1: Tính giá trị của biểu thức c + d nếu: a/ c = 10 và d = 25 b/ c = 15cm và d = 45cmBài 2: a - b là . Tính giá trị của biểu thức a - b nếu: a/ a = 32 và b = 20 b/ a = 45 và b = 36 c/ a = 18m và b = 10ma/ Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12; 12 là giá trị của biểu thức a - b.b/ Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9; 9 là giá trị của biểu thức a - b.c/ Nếu a = 18m và b = 10m thì a - b = 18m – 10m = 8m; 8m là giá trị của biểu thức a - b.Bài 3: a x b và a : b là các . Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu): a12286070b34610a x b36a : b41127360107007Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: a300320024 68754 036b500180063 80531 894a + bb + a8008005 0005 00088 49288 49285 93085 930Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.Củng cố – dặn dòTính giá trị của p + q nếu: p = 350 và q = 250Nếu p = 350 và q = 250 thì p + q = 350 + 250 = 600; 600 là giá trị của biểu thức p + q.TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_tuan_7_bieu_thuc_chua_hai_chu_nam_hoc_2.pptx