Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn

I. Khám phá

MT: Hát đúng bài, tạo tâm thế - Cho HS hát đồng thanh - Hát “ Em yêu trường em”

II. Kết nối

*HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu mục đích - yêu cầu Lắng nghe ghi tên bài vào vở

*HĐ 2: Quan sát tranh và thảo luận

MT: Giúp hs hiểu được hs lớp 5 khác hs các khối lớp khác trong trường ntn.

 - GV nêu yêu cầu thảo luận

- Tranh vẽ gì?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?

- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác?

- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5

- GV kết luận - HS quan sát H3+4

- Thảo luận nhóm 4

- Đại diện trình bày

- Nhận xét bổ sung

*HĐ3: BT1 HS lớp 5 cần có những hành động, việc làm nào?

MT: Giúp HS lớp 5 thấy cần có những hành động, việc làm phù hợp với độ tuổi. - Kết luận ý kiến đúng, giải thích tại sao ý kiến khác không đúng - HS đọc yêu cầu => thảo luận nhóm đôi => trình bày => nhận xét

- HS trả lời

 

doc53 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 1 Tuần: 1 Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. Mục tiêu: - HS biết vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu - Vui tự hào khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự nhân thức ( tự nhân thức mình là học sinh lớp 5) Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của học sinh lớp 5) Kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5) III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống IV. Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ I. Khám phá MT: Hát đúng bài, tạo tâm thế - Cho HS hát đồng thanh - Hát “ Em yêu trường em” 33’ II. Kết nối *HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu mục đích - yêu cầu Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ 2: Quan sát tranh và thảo luận MT: Giúp hs hiểu được hs lớp 5 khác hs các khối lớp khác trong trường ntn. - GV nêu yêu cầu thảo luận - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác? - Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 - GV kết luận - HS quan sát H3+4 - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung Tranh SGK *HĐ3: BT1 HS lớp 5 cần có những hành động, việc làm nào? MT: Giúp HS lớp 5 thấy cần có những hành động, việc làm phù hợp với độ tuổi. - Kết luận ý kiến đúng, giải thích tại sao ý kiến khác không đúng - HS đọc yêu cầu => thảo luận nhóm đôi => trình bày => nhận xét - HS trả lời * HĐ 4: BT2 Mình có điểm nào xứng đáng là HS lớp 5 MT: Tự xem xét bản thân - Yêu cầu liên hệ - GV kết luận động viên việc tốt, hạn chế chê - HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời * HĐ 5: Trò chơi phóng viên MT: Rèn tính tự tin với độ tuổi - Phổ biến luật chơi - Chốt ý đúng - 1HS làm phóng viên nêu các câu hỏi - Nhiều HS trả lời 3’ III: Củng cố, dặn dò - Chốt ghi nhớ - Dặn dò thực hành - Đọc ghi nhớ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 2 Tuần: 2 Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu - Vui tự hào khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự nhân thức ( tự nhân thức mình là học sinh lớp 5) Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của học sinh lớp 5) Kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5) III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống IV. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 5’ I. Kết nối MT: Hs nêu được cảm nhận vui, tự hào khi là hs lớp 5 - Em cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 30’ II. Thực hành *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu - GV nêu yêu cầu - Khen kế hoạch phấn đấu tốt hy vọng sẽ học tốt - HS thảo luận nhóm 4 - Trình bày kế hoạch trong nhóm - 3,4 HS trình bày, lớp trao đổi nhận xét bổ sung *HĐ3: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu MT: Kể chuyện gương hs lớp 5 và ý thức học tập các gương điển hình đó - Tổ chức kể trước lớp - Giới thiệu thêm một vài tấm gương khác về học tập, vượt khó học giỏi - Học tập được gì qua tấm gương đó? - 1 số HS nêu tấm gương mình sẽ kể về học tập, đạo đức giúp bạn - Thảo luận những điều mình có thể học tập * HĐ4: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh MT: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh về mái trường, tự hào về nơi đã rèn luyện mình thành hs lớp 5 - Được học dưới mái trường mến yêu con cần học như thế nào? - Chốt kết luận bài - HS hát múa trưng bày tranh về mái trường mến yêu - Nêu câu hỏi phỏng vấn bạn Tranh 4’ III. Vận dụng - Cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Nhận xét - CBB: Có trách nhiệm về việc làm của mình Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 3 Tuần: 3 Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết1) I .Mục tiêu: HS biết : - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Các KNS cơ bản cần được giáo dục Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành đọng; khi làm điều sai, biết nhận và sửa chữa) Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Thảo luận nhóm; tranh luận; xử lí tình huống; đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc bảng phụ - Thẻ màu, tranh V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 ph I. Kết nối MT: Kết nối với hoạt động giới thiệu bài - Em cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? - Bản thân em thấy cần phải có trách nhiệm gì? - GV chốt kiến thức - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 1ph II. Khám phá *HĐ1: Giới thiệu bài MT: hs nắm được nd tiết học - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học Lắng nghe ghi tên bài vào vở 10ph *HĐ2: MT: Tìm hiểu truyện " Chuyện của bạn Đức ", sau đó rút ra bài học cho bản thân - GV nêu yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện - GV kết luận: Đức vô ý đá bóng vào bà Loan hành động đó chỉ có Đức và Hợp biết nhưng Đức tự cảm thấy phải có trách nhiệm về việc làm của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. Các con đã giúp Đức giải quyết vừa có lý, vừa có tình. Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học - 2HS đọc to nội dung câu chuyện, qs tranh - HS thảo luận lớp theo 3 câu hỏi SGK - 3,4 HS trình bày, lớp trao đổi nhận xét bổ sung - HS đọc ghi nhó SGK Tranh 8ph *HĐ3: MT:Làm bài tập 1 SGK để nhận thức được những việc thể hiện người có trách nhiệm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - GV KL: a,b,g,d là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm c,đ,e không là - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận biểu hiện của người sống có trách nhiệm - GV chốt chúng ta cần suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn đó chính là biểu hiện của người sống có trách nhiệm - HS giải thích tại sao những biểu hiện c,đ,e không chọn 8ph HĐ4: MT: Hs làm BT 2 bày tỏ thái độ đối với những hành vi đúng và chưa đúng - GV lần lượt nêu từng ý kiến - GVKL: Tán thành ý kiến a,đ không tán thành ý kiến b,c,d chúng ta tán thành và học tập những việc làm và ý kiến đúng không học tập ý kiến sai - HS đọc nội dung BT 2 - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy định. - HS giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành 3ph HĐ5: Hoạt động tiếp nối MT: dẫn dắt hs đi đến kết luận và ứng dụng thực hành - Qua tiết học hôm nay các con rút ra bài học gì ? - Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai - HS trả lời Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 4 Tuần: 4 Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết2) I .Mục tiêu: HS biết : - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Các KNS cơ bản cần được giáo dục Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành đọng; khi làm điều sai, biết nhận và sửa chữa) Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Thảo luận nhóm; tranh luận; xử lí tình huống; đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - Đồ dùng đóng vai V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ I. Kết nối MT: Ktra kiến thức bài trước và giới thiệu bài - Nêu một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm? - GV chốt kiến thức - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 35’ II. Thực hành *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được nd tiết học - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Xử lí tình huống (BT 3 SGK) - GV nêu yêu cầu HS - GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết phù hợp. Người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. - 2HS đọc to nội dung bài tập - HS thảo luận lớp theo 3 câu hỏi SGK - HS đại diện nhóm trình bày ( có thể theo hình thức đóng vai), lớp trao đổi nhận xét bổ sung *HĐ3: MT: Tự liên hệ bản thân - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: - Chuyện xảy ra thế nào, lúc đó em đã làm gì ? - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - GV KL: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại khi - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình - HS trình bày trước lớp - HS tự rút ra bài học cho bản thân học tập những việc làm tốt. làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết tự chúng ta cũng cảm thấy áy náy trong lòng. HĐ5: MT: Vận dụng được trong CS - GV chốt kiến thức bài: Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài: "Có chí thì nên" - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Nghe Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 8 Tuần: 8 Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp. - Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. II. Đồ dùng dạy - học - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ .... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. Kết nối MT: Nối hoạt động của tiết học trước với tiết học này - Đọc ghi nhớ - Việc làm nào thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? - Nhận xét - HS đọc - HS trả lời - Nhận xét 34’ II. Thực hành HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu mục đích - yêu cầu *HĐ2: MT: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4) - GV tổ chức HS giới thiệu tranh ảnh, thông tin về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương? Thảo luận cả lớp: - Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/ 3 hàng năm thể hiện điều gì? - GV kết luận về ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - HS đọc yêu cầu BT 4 - HS giới thiệu theo tổ - Nhiều HS trả lời - HS trả lời *HĐ3: MT: Làm bài BT2 để hs có kĩ năng tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của dòng họ và biết phát huy những truyền thống ấy Yêu cầu một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ + GVhỏi - Em có tự hào về các truyền thống đó không? - Em cần làm gì để xứng đáng? - 1HS đọc yêu cầu - Nhiều HS giới thiệu trước lớp - HS trả lời - HS trả lời Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV kết luận mỗi gia đình dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó * HĐ3: BT3 Tương tự BT2 2’ III: Vận dụng - Nhận xét tiết học -Nghe Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 9 Tuần: 9 Bài: TÌNH BẠN ( Tiết 1) I .Mục tiêu: HS biết : 1. Kiến thức: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: -Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. 3. Giáo dục: Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. PP/KTDH tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm; xử lí tình huống; đóng vai III. Đồ dùng dạy - học Đồ hóa trang đóng vai theo truyện “Đôi bạn” bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Khám phá MT: Khởi động để vào bài mới - GV cho tập thể lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. GV đưa câu hỏi: - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Cả lớp hát đồng thanh - HS trả lời - Nhận xét 32’ II. Kết nối * HĐ1:Giới thiệu bài - Nêu mục đích - yêu cầu MT: Nắm được nd tiết học - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? GV kết luận Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè - Nhiều HS trả lời - Nhận xét *HĐ2: MT: Tìm hiểu , nắm nội dung truyện “Đôi bạn” - GV đọc 1 lần truyện - Yêu cầu HS đóng vai theo nội dung truyện GV nêu từng câu hỏi SGK GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết - 3HS tham gia đóng vai 1HS đọc 2 câu hỏi SGK - HS trả lời – Nhận xét giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn => Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? => HS đọc ghi nhớ * HĐ3: Làm BT2 MT: HS lien hệ được bản thân - Yêu cầu HS trao đổi cặp - Sau mỗi yêu cầu GV cho - - HS tự liên hệ bản thân - GV nhận xét, kết luận - 1HS đọc đề - HS làm việc cá nhân trình bày 3’ III. Vân dụng - Em hãy nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp? GV nhận xét – kết luận VN: Sưu tầm truyện ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn - Nhiều HS trả lời Nghe Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 10 Tuần: 10 Bài: TÌNH BẠN (Tiết 2) I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 2. Kĩ năng: -Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. 3. Giáo dục: Tình yêu bạn bè IV. Đồ dùng dạy - học - Sưu tầm ca dao, truyện, bài hát nói về chủ đề “tình bạn” V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Kết nối MT: Nối hoạt động của tiết học trước với tiết học này - Hãy kể một số biểu hiện của tình bạn đẹp? - HS trả lời - Nhận xét 32’ II. Thực hành HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu mục đích - yêu cầu *HĐ1: Bài 1 MT: Rèn kĩ năng xử lí tình huống - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận, đóng vai Thảo luận lớp: - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận không? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp? Vì sao? GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ như thế mới là bạn tốt - 1HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4 và đóng vai - Nhiều HS trả lời - Nhận xét *HĐ2 : MT:Tự liên hệ - GV yêu cầu HS tự liên hệ cách đối xử với bạn bè - GV khen những HS có cách đối xử với bạn bè tốt - Nhiều HS tham gia liên hệ bản thân GV kết luận tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có mỗi người chúng ta cần vun đáp giữ gìn *HĐ3: MT: Hát, kể chuyện, đọc thơ .... chủ đề tình bạn (BT3) - GV tổ chức HS thi - Khen HS thực hiện tốt - HS đọc yêu cầu - Nhiều HS tham gia - Nhận xét 3’ III. Vận dụng - Nhận xét tiết học CBB: Kính già yêu trẻ - Nhiều HS trả lời Rút kinh nghiệm, bổ sung: ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 12 Tuần: 12 Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 1) I .Mục tiêu: HS biết : 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng người già, trẻ em có quyền được gia đình, xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý thân thiện với người già, em nhỏ. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em ) Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. 3. Giáo dục: Tính yêu gia đình, ông bà, anh chị em II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. Khám phá - Cả lớp hát bài: Bà ơi bà - Bài hát có nội dung ý nghĩa gì? - Cả lớp hát - HS trả lời - Nhận xét 32’ II. Kết nối Giới thiệu bài - Nêu mục đích - yêu cầu *HĐ1: MT: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa” - GV đọc truyện 1 lần - Yêu cầu HS đóng vai theo nội dung, GV đưa từng câu hỏi một - GV nhận xét-kết luận: Cần tộn trọng người già và em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già và em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của văn minh, lịch sự. - 5HS tham gia đóng vai, 1HS đọc 3 câu hỏi SGK - HS trả lời => HS đọc ghi nhớ *HĐ2: MT: Luyện tập thực hành - Yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét – kết luận - 1HS đọc yêu cầu HS làm nhẩm hoặc ghi nhanh ra nháp một số HS trình bày – Nhận xét 2’ 2’ III. Vận dụng IV. CC-DD - Tại sao cần phải kính già, yêu trẻ? - VN: Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tính chất kính già, yêu trẻ của địa phương Trao đổi, giao lưu về những việc đã làm thể hiện việc kính già yêu trẻ - Nhiều HS trả lời HS giao lưu trao đổi Rút kinh nghiệm, bổ sung: .. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 13 Tuần: 13 Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I .Mục tiêu: HS biết : 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng người già, trẻ em có quyền được gia đình, xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý thân thiện với người già, em nhỏ. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em ) Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. 3. Giáo dục: Tình yêu gia đình, ông bà, anh chị em II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kết nối - Vì sao cần phải tôn trọng người già, yêu thương em nhỏ? - HS trả lời - Nhận xét 35’ II. Thực hành/Ltập HĐ1:Giới thiệu bài - Nêu mục đích - yêu cầu *HĐ2:MT: Làm BT2 nắm tốt KT - GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm 1 nhiệm vụ - GV kết luận - 1HS đọc đề - HS thảo luận + đóng vai, 1HS đọc 3 nhóm đại diện trình bày các nhóm khác thảo luận - nhận xét *HĐ3: MT: Làm tốt bài 3-4 - GV có thể hỏi thêm các ngày còn lại có ý nghĩa gì? - GV nhận xét – kết luận - 2HS đọc đề - HS làm việc cặp đôi - HS trình bày lần lượt từng BT - Nhận xét *HĐ4: MT: Tìm hiểu, nắm về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương của dân tộc ta - GV nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho nhóm - GV kết luận - HS thảo luận nhóm 4 Đại diện trình bày nhóm khác bổ sung 2’ III. Vận dụng - Nhận xét tiết học - CBB: Tôn trọng phụ nữ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Tiết: 5 Tuần: 5 Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I .Mục tiêu: HS biết : - Con người cần phải đối mặt với khó khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ cuả những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội . II. Các KNS cơ bản được GD Kn đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa) Kn kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân) Kn tư duy phê phán ( biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) III. PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm; tranh luận; xử lí tình huống; đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó,Thẻ màu cho hoạt động 3, tiết 1, bảng nhóm V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. Khám phá - Đưa ra một bài toán khó, yêu cầu học sinh tìm lời giải - HS trả lời - Nhận xét 34’ II. Kết nối Giới thiệu bài MT: Hs nắm nd bài - Nêu mục đích - yêu cầu - HS ghi vở tên bài *HĐ1: MT: Tìm hiểu tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng - GV chia nhóm và phân công nhóm nhiệm vụ - Bổ sung câu hỏi: Trần Bảo Đồng đã đạt được những thành công gì trong cuộc sống? - GV kết luận ý chí, quyết tâm cao dẫn đến thành công - 1HS đọc thông tin SGK - HS thảo luận nhóm các câu hỏi - Đại diện trình bày các nhóm khác thảo luận nhận xét - HS nêu nội dung bức tranh SGK *HĐ2: MT: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm nhỏ giao cho mỗi nhóm thảo l

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan